Cuộc tham vấn ở Tokyo ít nhiều phát đi tín hiệu cho thấy Đức muốn định vị nước này một cách rộng rãi hơn ở châu Á để giảm sự phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc và ít "nghiêng" hơn về phía Bắc Kinh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và người đồng cấp Nhật Bản Fumio Kishida dự kiến có cuộc gặp đại diện các công ty hai nước nhằm thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa hai bên.
Các nhà quan sát nhận định hợp tác công nghệ có thể tăng cường khả năng hợp tác quân sự giữa hai nước do Ba Lan có khả năng vận hành IFV Borsuk, cùng với xe tăng chiến đấu K2 do Hàn Quốc sản xuất.
Việt Nam mong muốn đẩy mạnh hợp tác kinh tế với Na Uy thông qua việc tạo điều kiện và thu hút các doanh nghiệp Na Uy đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, chuyển đổi xanh.
Cổng tham vấn giúp người dân, doanh nghiệp tra cứu, tìm kiếm các quy định kinh doanh; góp ý về các dự thảo quy định kinh doanh và gửi vướng mắc, khó khăn và đề xuất.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 22/2, Ấn Độ cho biết nước này và Trung Quốc đã tổ chức cuộc họp ở thủ đô Bắc Kinh để tham vấn về các vấn đề biên giới và thảo luận về các đề xuất rút quân.
Trong các cuộc đối thoại và tham vấn, hai bên dự kiến sẽ trao đổi quan điểm sâu rộng về quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản, chính sách quốc phòng và an ninh, các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Từ ngày 13-15/2, Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu dự Hội nghị Thượng đỉnh Chính phủ thế giới, thăm và họp tham vấn chính trị với Bộ Ngoại giao UAE.
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu và Hoàng thân Abdulla bin Ahmed Al Khalifa nhất trí Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bahrain cần phối hợp chặt chẽ, triển khai các biện pháp để nâng cao hiệu quả hợp tác.
Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc dự kiến sẽ tổ chức các cuộc thảo luận vào tuần tới về tình hình an ninh trên Bán đảo Triều Tiên, cũng như cách thức tăng cường hợp tác ba bên.
Đây là cuộc thảo luận trực tiếp lần thứ 2 sau khi Hàn Quốc đưa ra ý tưởng sử dụng quỹ công tại nước này để thay mặt cho hai công ty Nhật Bản bồi thường cho các nguyên đơn vụ kiện lao động thời chiến.
Phía Hàn Quốc đã thông báo cho quan chức Nhật Bản về quan điểm công chúng trong nước xung quanh vấn đề lao động thời chiến, hai bên nhất trí tiếp tục liên hệ chặt chẽ nhằm giải quyết vấn đề tồn đọng.
Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez đã gặp Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Do-hoon tại Seoul để thảo luận về an ninh kinh tế, trong đó có tăng cường khả năng phục hồi chuỗi cung ứng.
Vấn đề lao động cưỡng bức từ lâu đã trở thành điểm nóng trong quan hệ giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, bất chấp hai nước láng giềng tăng cường nỗ lực cải thiện hợp tác an ninh.
Hội thảo tham vấn dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ tư về việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), tổ chức ngày 21/12, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.
Hungary tuyên bố nước này sẽ không cần thông báo hay tham vấn Ủy ban châu Âu (EC) nếu muốn điều chỉnh hợp đồng dài hạn mua khí đốt của Nga trong trường hợp các nước EU thông qua mức giá trần khí đốt.
Tại cuộc gặp, Ngoại trưởng Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã đề nghị Bắc Kinh đóng vai trò chủ động và mang tính xây dựng hơn trong việc giải quyết chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Đường dây nóng là trụ cột của Cơ chế Liên lạc trên biển và trên không giữa Trung Quốc và Nhật Bản để phòng ngừa các va chạm ngẫu nhiên giữa Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và Quân đội Trung Quốc.
Cơ quan tham vấn phòng thủ tên lửa cấp chuyên viên sẽ tăng cường công tác phối hợp chính sách của hai nước đồng minh, qua đó đối phó với mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng từ phía Triều Tiên.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết nếu 10 ngày một kỳ điều hành giá không phù hợp, có thể rút xuống 5 ngày hoặc thậm chí hàng ngày theo ý kiến người dân và các đối tượng tác động.