Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi khẳng định các thanh sát viên của cơ quan này không ghi nhận hoạt động "sản xuất" hay "tích trữ" urani được làm giàu ở mức cao tại Iran.
Đại diện của Nga hoan nghênh việc thanh sát viên IAEA có mặt thường trực tại nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, khẳng định sự hiện diện quốc tế sẽ giúp xóa bỏ đồn đoán xung quanh tình hình tại đây.
Tổng thống Nga Putin cho rằng hàng loạt vụ pháo kích có hệ thống vào khu vực nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia có thể gây ra "thảm họa quy mô lớn," kéo theo nguy cơ ô nhiễm phóng xạ trên diện rộng.
Theo Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), phân xưởng mới ở Natanz được xây dựng tại nhà máy làm giàu nhiên liệu dưới mặt đất (FEP) ở Natanz.
Iran cho phép thanh sát viên IAEA tiếp cận các thiết bị giám sát của cơ quan này và thay thế thẻ nhớ tại tất cả các địa điểm cần thiết ở Iran ngoại trừ cơ sở sản xuất máy ly tâm tại tổ hợp TESA Karaj.
Vào ngày 11/4, một vụ nổ xảy ra tại nhà máy hạt nhân Natanz khiến mạng lưới cấp điện cho nhà máy bị hư hỏng. Iran cáo buộc đây là hành động khủng bố hạt nhân do tình báo Israel thực hiện.
Tổng thống đắc cử Mỹ đã đưa ra hứa hẹn rằng ông sẽ quay lại thỏa thuận hạt nhân Iran với điều kiện Tehran quay trở lại tuân thủ các quy định. Về vấn đề này, có một số yếu tố cần được chú ý.
Nghị sỹ Quốc hội Iran tuyên bố Tehran sẽ trục xuất các thanh sát viên hạt nhân của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) trừ phi được dỡ bỏ các lệnh cấm vận trước ngày 21/2.
Các thanh sát viên IAEA sẽ tới địa điểm lấy mẫu xét nghiệm môi trường thứ hai tại Iran vào cuối tháng 9/2020 để tiến hành thủ tục xác nhận theo thỏa thuận đạt được giữa hai bên hồi cuối tháng 8.
Iran đã cho phép các thanh sát viên IAEA thu thập các mẫu phẩm môi trường và sẽ được các phòng thí nghiệm thuộc mạng lưới của IAEA tiến hành phân tích.