Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức đang đàm phán với Iraq về khả năng nhập khẩu khí đốt tự nhiên từ quốc gia giàu dầu mỏ này nhằm đa dạng hóa nguồn cung năng lượng.
Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne cho biết chính phủ sẽ tiếp tục các kế hoạch bảo vệ những nhóm khách hàng và doanh nghiệp cụ thể trước ảnh hưởng của tình trạng tăng giá điện cho đến cuối năm.
Bộ Năng lượng Mỹ đã cấp phép cho bang Texas bỏ qua một số tiêu chuẩn về khí thải đối với các nhà máy điện nhằm ngăn chặn tình trạng thiếu điện do thời tiết lạnh giá trong dịp Giáng sinh năm nay.
Nhật Bản viện trợ không hoàn lại 2,5 triệu USD trong khi Hàn Quốc dự định cung cấp khoản viện trợ nhân đạo bổ sung trị giá 3 triệu USD để giúp người dân Ukraine đối phó với mùa Đông khắc nghiệt.
NSEC, gồm Ủy ban châu Âu, tám quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy, tập trung hỗ trợ xây dựng các nhà máy điện gió và mạng lưới phân phối trong khu vực.
Phó Thủ tướng nêu rõ trong thời gian tới, nhiệm vụ tiên quyết của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển điện lực là phải đảm bảo đủ điện cho sản xuất và đời sống nhân dân, tuyệt đối không để thiếu điện.
Theo kênh truyền hình Al-Manar của Liban, ngày 20/9, các quan chức Iran cho biết nước này có thể hỗ trợ Liban 600.000 tấn nhiên liệu trong 5 tháng tới để giúp ứng phó với tình trạng thiếu điện.
Cơ quan chính phủ Thụy Điển cảnh báo "luôn có rủi ro đối với những bệnh nhân cần các thiết bị y tế để duy trì sự sống hoặc đang phải điều trị tại nhà nếu bị mất điện."
Chuyên gia Manu Bhaskaran cho rằng không có bất kỳ nghi ngờ nào khi nhận định kinh tế Trung Quốc đang phải đối mặt với những thách thức lớn nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Yêu cầu tiết kiệm điện của Nhật Bản sẽ được đưa ra cùng với dự báo của chính phủ về công suất nguồn cung điện dự trữ ở mức 3%, mức thấp nhất được cho là cần thiết để tạo nguồn cung điện ổn định.
Dịch bệnh và hạn hán "tấn công" dồn dập đã gia tăng thách thức với nền kinh tế và tác động nghiêm trọng đến các mặt đời sống tại Trung Quốc - vốn đang bị tổn thương sau những đợt phong tỏa kéo dài.
Theo cảnh báo của nhà chức trách Thụy Sĩ, nước này có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện và khí đốt tự nhiên kéo dài từ mùa Đông năm nay đến giữa tháng 8 năm sau.
Trong khi nhiều quốc gia châu Âu khác đang cảm thấy như “ngồi trên đống lửa,” tình hình đặc biệt bấp bênh ở Thụy Sĩ - quốc gia thiếu các cơ sở lưu trữ khí đốt cho riêng mình.
Đức khẳng định sẽ tiếp tục xuất khẩu điện sang quốc gia láng giềng Pháp, mặc dù nước này đang đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt và phải thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
Hạn hán đã làm giảm sút nguồn cung nước từ các nhà máy thủy điện khiến Tập đoàn lưới điện quốc gia Trung Quốc gặp khó khăn trong việc duy trì cung cấp nguồn điện cho nhiều nơi trên cả nước.
Ngày 3/7, Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, người đang giữ chức Chủ tịch đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, nhấn mạnh: “Chúng ta sẽ tận dụng tối đa năng lượng hạt nhân.”
Giới chức Nhật Bản cho biết cần đạt tỷ lệ dự trữ điện ít nhất 3% để có nguồn cung ổn định, tuy nhiên tỷ lệ này được dự báo sẽ giảm xuống tại nhiều khu vực, có nơi xuống 1,3%, thậm chí xuống âm 0,6%.
Theo tính toán cập nhật của EVN, điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống 7 tháng còn lại của năm 2022 ước đạt 166,641 tỷ kWh, bao gồm sản lượng điện Mặt Trời mái nhà bán vào hệ thống.
Theo một dự báo, Nhật Bản có thể đối mặt với tình trạng thiếu điện vào mùa Đông 2022-2023, theo đó khoảng 1,1 triệu hộ gia đình sẽ rơi vào cảnh mất điện.