Công tác cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua diễn ra rất chậm, đó đó cần phải nhận diện những 'lỗ hổng' chính xác để từ đó có những giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tái cơ cấu hiệu quả.
Trong khi ngân sách gặp nhiều khó khăn khi cùng lúc phải triển khai nhiều gói kích thích kinh tế, việc các doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn sẽ giúp nguồn thu ngân sách được tích lũy "dày dặn" hơn.
Theo quyết định của Thủ tướng, ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 100% nhu cầu kinh phí tăng thêm cho các địa phương nhận bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách Trung ương.
Cục Tài chính doanh nghiệp đã nhận được báo cáo phê duyệt phương án cổ phần hóa 3 doanh nghiệp (không thuộc danh mục Thủ tướng phê duyệt) với tổng giá trị doanh nghiệp 252 tỷ đồng.
Trong số 183 doanh nghiệp đã cổ phần hóa (giai đoạn 2016 đến tháng Sáu năm nay) chỉ có 39 đơn vị thuộc danh mục 128 doanh nghiệp cổ phần hóa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tương ứng 30% kế hoạch.
Hoạt động đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng khu vực doanh nghiệp Nhà nước đã khởi động trở lại trong tháng Tư với tỷ lệ huy động thành công chỉ đạt 48,6%.
Ông Mai Tuấn Anh, Chủ tịch Hội đồng thành viên và ông Trần Văn Tám, Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư và phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) đã được điều động nhận nhiệm vụ mới.
Trong thời gian tới, kinh tế sẽ tiếp tục khó khăn nếu dịch bệnh chưa được kiểm soát, tuy nhiên trong bối cảnh đó sẽ mở ra những cơ hội để Việt Nam giảm lệ thuộc của nền kinh tế vào tín dụng.