Ngoại trừ một số công ty Đài Loan (Trung Quốc), Ấn Độ và Hàn Quốc, mức thuế chống bán phá giá mà Canada áp dụng cho tất cả các nhà xuất khẩu ống thép dẫn dầu, trong đó có Việt Nam, là 37,4%.
DOC gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng trong vụ điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 17 tháng 10 năm 2022.
Một trong những thách thức lớn là vùng mía nguyên liệu đã sụt giảm nghiêm trọng, bên cạnh đó, ngành đường nội địa cũng thiệt hại rất lớn bởi sức ép từ đường Thái Lan bán phá giá, nhập lậu.
ADC cho rằng lượng sản phẩm nhôm định hình từ Malaysia và Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ và việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không tạo ra những tác động đáng kể.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến cáo DN cần tiếp tục rà soát hoạt động xuất khẩu các sản phẩm bị điều tra chống lẩn tránh sang Hoa Kỳ; nắm vững quy định, trình tự thủ tục điều tra của nước này.
DOC thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng điều tra đối với chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép tấm không gỉ đến ngày 6/9/2022; lần 4, Hoa Kỳ gia hạn.
Trong thời kỳ điều tra, vật liệu hàn bị điều tra nhập khẩu từ Malaysia, Thái Lan và Trung Quốc gia tăng so với tổng lượng tiêu thụ nội địa và lượng sản xuất của ngành sản xuất trong nước.
Bộ Thương mại Mỹ đã quyết định giảm thuế chống bán phá giá sản phẩm mật ong của Việt Nam với mức giảm rất mạnh, từ 410,93%-413,99% trong kết luận sơ bộ xuống còn 58,74%-61,27%.
Bộ Công Thương quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt được phân loại theo mã HS 2922.42.20 có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc, mã vụ việc AR01.AD09.
HÀ NỘI, VIỆT NAM – Media OutReach – Ngày 6 tháng 4 năm 2022 – Theo Hội Nuôi ong Việt Nam, phần lớn người nuôi ong hiện nay ở Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc. Số lượng đàn ong mật ở Tây Nguyên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đàn 1,5 triệu đàn […]
Bộ Ngoại thương Thái Lan (DFT) đã khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ lệnh áp thuế chống bán phá giá với 2 sản phẩm gồm thép mạ hợp kim nhôm kẽm và thép phủ màu có xuất xứ từ Việt Nam.
Theo khuyến cáo từ Bộ Công Thương, nếu doanh nghiệp nắm bắt kịp thời và chủ động ứng phó thì biện pháp phòng vệ thương mại sẽ không còn là rào cản lớn đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Theo số liệu sơ bộ từ Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), trong giai đoạn từ 1/1/2021 đến 31/12/2021, Việt Nam xuất khẩu khoảng 13 triệu USD sản phẩm bị điều tra sang Canada.
Việc phía Hoa Kỳ áp dụng mức thuế chống bán phá giá dự kiến như trên đối với mật ong của Việt Nam sẽ tác động hết sức tiêu cực đối với ngành nuôi ong của Việt Nam mà Hoa Kỳ là thị trường chính.
Theo Ủy ban Thương mại quốc tế, lượng xuất khẩu thép mạ hợp kim nhôm kẽm của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Ấn Độ hàng năm khoảng 170 nghìn tấn, với kim ngạch trên 140 triệu USD.
Có những dấu hiệu ban đầu cho thấy đường từ Thái Lan có thể nhập khẩu thông qua các nước ASEAN để lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Phó Cục trưởng Phòng vệ thương mại Phạm Châu Giang cho biết DOC vừa công bố mức thuế chống bán phá giá sơ bộ với mật ong Việt xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 412,49%, mức thuế cao gấp đôi so với đề xuất.