Số liệu được các nhà chức trách y tế tỉnh Chiang Mai thu thập 2 năm qua cho thấy hầu hết các ca tử vong và triệu chứng nặng xảy ra ở những người chưa tiêm vaccine hoặc mới tiêm 3 mũi hoặc ít hơn.
Trung Quốc sẽ triển khai chương trình tiêm chủng mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường thứ 2 cho những người thuộc diện có nguy cơ mắc bệnh cao, người trên 60 tuổi, người có bệnh nền nghiêm trọng.
Bộ Y tế Panama cho biết đã nhận được 150.000 liều vaccine ngừa COVID-19 từ hãng dược phẩm Mỹ Pfizer và sẽ bắt đầu chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em từ 6 tháng đến 4 tuổi vào ngày 10/10.
Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai là các địa phương có tỷ lệ tiêm mũi nhắc lại cho nhóm tuổi 12-17 còn thấp. Bắc Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh có tỷ lệ tiêm mũi nhắc lại cao.
Tính đến hết ngày 6/8, cả nước đã tiêm nhắc lần 1 (mũi 3) với tổng số 48.638.368 mũi tiêm (74,0%) tiêm nhắc lần 2 (mũi 4) với tổng số 10.594.168 mũi tiêm (54,5%).
Cơ quan quản lý dược phẩm Australia (TGA) đã phê duyệt tạm thời sử dụng vaccine Spikevax ngừa COVID-19 của Moderna để tiêm phòng cho trẻ từ 6 tháng-5 tuổi.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong và ngoài khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người lao động.
Theo Bộ Y tế, tình hình dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại châu Âu. Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của cả hai biến thể phụ BA.4 và BA.5 của biến chủng Omicron trong cộng đồng.
Kết quả nghiên cứu tại Israel cho thấy những người lớn tuổi được tiêm bổ sung mũi vaccine thứ 4 đã giảm 64-67% nguy cơ phải nhập viện nếu bị mắc COVID-19 và giảm 72% nguy cơ tử vong do bệnh này.
Theo Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, tỷ lệ người dân tiêm mũi 4 và trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi tiêm mũi 2 còn thấp, do đó cần có giải pháp cụ thể để tăng cường tiêm chủng cho các đối tượng này.
Chuyên gia cho rằng tỷ lệ tiêm chủng và tiêm mũi tăng cường tại Malaysia rất cao là nguyên nhân giúp nước này sẽ không phải trải qua thời kỳ số ca nhiễm tăng cao theo cấp số nhân một lần nữa.
Với việc số ca mắc mới COVID-19 tại Việt Nam giảm sâu, nhiều người đặt ra là Việt Nam đã đạt miễn dịch cộng đồng hay chưa và có cần thiết phải tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4 hay không.
Với việc số ca mắc mới COVID-19 tại Việt Nam giảm sâu, nhiều người đặt ra là Việt Nam đã đạt miễn dịch cộng đồng hay chưa và có cần thiết phải tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 3, mũi 4 hay không.
Tuy dịch COVID-19 đã được kiểm soát nhưng nếu không duy trì những biện pháp phòng ngừa hiệu quả bằng tiêm phòng nhắc lại hay thực hiện các biện pháp V2K, sẽ tiềm ẩn nguy cơ số ca mắc tăng trở lại.
Theo Phó Giám đốc HCDC Lê Hồng Nga, việc tiêm chủng mũi nhắc lại là rất cần thiết và có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh hiện nay khi đất nước đang bước vào giai đoạn bình thường.
Với kế hoạch tiêm triển khai từ tháng 6 trên toàn thành phố, Hà Nội đặt mục tiêu trên 95% đối tượng thuộc diện cần tiêm mũi nhắc lại lần 2 vaccine phòng COVID-19 sẽ được tiêm.
Ông Nguyễn Minh Tuấn, Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh cho biết dự kiến trong tháng 6, ngành y tế sẽ tiêm khoảng 120.000 liều, tháng 7 sẽ tiêm khoảng 100.000 liều vaccine mũi 4 phòng COVID-19.