Ủy ban chuyên gia thuộc Cơ quan kiểm soát dược phẩm Ấn Độ (DCGI) đồng ý cho phép sử dụng vaccine Covovax cho nhóm tuổi từ 12-17, và dự kiến sẽ sớm trình lên DCGI phê duyệt.
Thay vì nỗ lực "quét sạch" COVID-19, các nước điều chỉnh sang mô hình "sống chung an toàn," vừa kiểm soát các đợt bùng phát dịch, vừa mở cửa trở lại nền kinh tế và khôi phục cuộc sống bình thường.
Các quan chức EU khẳng định sẽ sản xuất nhiều vaccine ngừa COVID-19 hơn nhu cầu của mình, cụ thể là các nhà máy sẽ sản xuất 3,6 tỷ liều trong năm 2022, tăng so với mức 3 tỷ liều trong năm 2021.
Thủ tướng Anh kêu gọi tăng cường các nỗ lực để thúc đẩy chiến dịch tiêm mũi vaccine bổ sung với quy mô tương tự như chiến dịch tiêm chủng ban đầu vì lo ngại sự lây lan của biến thể Omicron.
Vaccine Convidecia do hãng dược phẩm Cansino Biologics của Trung Quốc sản xuất được cho là có hiệu quả ngừa COVID-19 lên tới 95,74% và quy trình tiêm đơn giản hơn khi chỉ cần tiêm 1 mũi duy nhất.
Cuba đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tiến hành chiến dịch tiêm chủng đại trà vaccine ngừa COVID-19 do nước này tự phát triển cho trẻ em từ 2 tuổi trở lên.
Vaccine Sputnik V của Nga do hãng dược phẩm Richmond SACIF của Argentina sản xuất, sẽ được đưa vào tiêm chủng đại trà cho người dân tại Argentina trong vài ngày tới.
Trung tâm Xử lý tình hình COVID-19 Thái Lan cho biết các biện pháp hạn chế nghiêm ngặt hơn tại 13 khu vực, trong đó có thủ đô Bangkok, sẽ được gia hạn tới ngày 31/8.
Tác giả Stefan Kühner của báo Jungewelt vừa có bài viết về việc Hà Nội bắt đầu triển khai tiêm chủng đại trà cho người dân trong nỗ lực nhanh chóng đẩy lùi đại dịch COVID-19.
Vaccine Moderna là vaccine thứ tư được cấp phép sử dụng khẩn cấp tại Ấn Độ, sau Covishield sản xuất tại Viện Huyết thanh của Ấn Độ, Covaxin của Bharat Biotech và Sputnik V của Nga.
Toàn bộ 350 trẻ em và thanh niên tham gia thử nghiệm đã được tiêm 2 mũi vaccine Soberana-02 và một mũi thứ 3 là vaccine Soberana Plus, mỗi mũi tiêm cách nhau 28 ngày.
Theo WHO, gần 90% các nước châu Phi sẽ bỏ lỡ mục tiêu đến tháng Chín tiêm vaccine phòng COVID-19 cho ít nhất 10% dân số của châu lục trong bối cảnh làn sóng dịch thứ ba có nguy cơ ập đến.
Bộ trưởng Y tế Peru Oscar Ugarte kêu gọi tất cả các phụ nữ Peru đang có thai trước 28 tuần nên tới các trung tâm tiêm chủng để được hưởng dịch vụ đặc biệt này.
Thứ trưởng Bộ Y tế Sathit Pitutecha cho biết bộ sẽ cố gắng đảm bảo người cao tuổi và người có bệnh nền đã đăng ký được ưu tiên tiêm trước; bộ sẽ giao thêm vaccine tiếp nhận từ công ty AstraZeneca.
Nếu có thêm 8 triệu liều vaccine Sinovac cùng 25 triệu liều Pfizer và Johnson & Johnson, Thái Lan sẽ đạt được mục tiêu 100 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 vào cuối năm nay.
Bộ Y tế khẳng định tất cả các tỉnh sẽ nhận được một số liều vaccine ngừa COVID-19 vào ngày 7/6 vì khoảng 2 triệu liều vaccine AstraZeneca và Sinovac đang được phân phối cho các tỉnh.