Bộ trưởng y tế Argentina khẳng định COVID-19 có thể trở thành một loại virus gây bệnh theo mùa với số ca nhiễm tăng cao vào mùa Thu-Đông và sẽ rất nguy hiểm với người chưa tiêm vaccine.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị phải hoàn thành việc "'làm sạch" dữ liệu tiêm chủng vaccine COVID-19 trước ngày 1/6/2022, nhằm giúp hoàn thiện việc ký xác thực hộ chiếu vaccine điện tử của công dân.
Trong năm tới, phần lớn các vaccine ngừa COVID-19 sẽ là mũi vaccine tăng cường hoặc mũi vaccine đầu tiên dành cho trẻ em vốn vẫn đang được cấp phép sử dụng trên toàn thế giới.
Một trong những trở ngại lớn nhất là sự sụt giảm mạnh xét nghiệm COVID-19 trên khắp thế giới; chỉ 20% trong số 5,7 tỷ xét nghiệm thực hiện trên toàn cầu là ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.
Cập nhật cấp độ dịch mới nhất của Bộ Y tế cho biết trong số 10.604 xã phường cả nước, có 95,5% được xếp nhóm vùng xanh (nguy cơ thấp) và vùng vàng (nguy cơ trung bình).
Trước đó, ngày 2/5, Indonesia công bố ba trẻ em tử vong tại một bệnh viện ở Jakarta hồi tháng Tư do nghi mắc bệnh viêm gan bí ẩn với các triệu chứng vàng da, buồn nôn, tiêu chảy.
Thái Lan cho rằng số ca mắc mới COVID-19 tiếp tục giảm trong hai tuần sau Tết cổ truyền Songkran, tạo điều kiện Thái Lan chuẩn bị công bố COVID-19 là bệnh đặc hữu.
Nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đã khẳng định nguy cơ nhập viện và tử vong ở bệnh nhân mắc Omicron cũng cao tương tự ở các biến thể khác của SARS-CoV-2 hoành hành.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 215.022.051 liều trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 196.089.135 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.377.112 liều...
Theo một nghiên cứu, các biến thể phụ có thể né tránh các kháng thể ở cả người đã tiêm và chưa được tiêm chủng, cho thấy virus có thể vượt qua tuyến phòng thủ đầu tiên của hệ miễn dịch và gây bệnh.
Khi đến Thái Lan, tất cả những gì du khách cần làm là cung cấp xác nhận tiêm chủng ngừa COVID-19 và xác nhận bảo hiểm khi đăng ký trực tuyến trên hệ thống đăng ký nhập cảnh Thailand Pass.
Các tổ chức, cá nhân có liên quan không được gây khó khăn cho người dân trong việc cấp chứng nhận tiêm chủng và xác nhận hộ chiếu vaccine, nếu để xảy ra tiêu cực sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Việc tiếp tục triển khai vaccine Td cho trẻ 7 tuổi tại các địa bàn nguy cơ là hết sức cần thiết để tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh bạch hầu, uốn ván trong cộng đồng, chủ động phòng ngừa dịch bệnh.
Tính từ 16h ngày 30/4 đến 16h ngày 1/5, Việt Nam ghi nhận 3.717 ca nhiễm mới, giảm 1.392 ca so với ngày trước đó; số ca được công bố khỏi bệnh trong ngày là 2.111 ca, chỉ có 1 ca tử vong ở Bến Tre.
Theo dự báo, thời gian tới dịch bệnh COVID-19 vẫn còn diễn biến khó lường trên thế giới, không loại trừ xuất hiện các biến chủng mới lây lan nhanh hơn, nguy hiểm hơn.
Theo WHO, 20 quốc gia châu Phi đã ghi nhận đợt dịch sởi trong quý đầu của năm này, tăng 8 nước so với cùng kỳ năm ngoái. Tính từ tháng 1-3/2022, châu Phi đã ghi nhận gần 17.500 ca mắc sởi.
Sau gần 2 tuần triển khai tiêm chủng cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi, đến nay đã có 57/63 tỉnh, thành phố thực hiện tiêm và có báo cáo kết quả hàng ngày về Bộ Y tế.
Ngày 26/4, Cơ quan kiểm soát dược phẩm Ấn Độ (DCGI) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp hai loại vaccine ngừa COVID-19 là Covaxin và Corbevax lần lượt cho trẻ từ 6-12 tuổi và trẻ từ 5-12 tuổi.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 213.061.726 liều trong đó tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 194.827.474 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.354.263 liều...