Hãng vận chuyển DHL ước tính để có thể phân phối vắcxin COVID-19 toàn cầu, sẽ cần khoảng 15.000 chuyến bay và khoảng 15 triệu lượt giao hàng với nhiệt độ bảo quản khắt khe có thể xuống đến -80 độ C.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu Sở Y tế tăng cường hoạt động giám sát, lấy mẫu xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp mắc bạch hầu và khoanh vùng xử lý kịp thời.
Indonesia hy vọng sẽ nhận được 30 triệu liều vắcxin COVID-19 vào cuối năm nay thông qua thỏa thuận hợp tác với các hãng dược phẩm Sinovac (Trung Quốc) và G42 (UAE).
Thông qua việc tài trợ cho COVAX AMC, Australia sẽ giúp đảm bảo cấp đủ vắcxin COVID-19 cho 20% dân số các quốc đảo Thái Bình Dương và các nước Đông Nam Á trong giai đoạn đầu.
Sinopharm cho biết vắcxin của hãng này đang trong giai đoạn thử nghiệm cuối cùng và có thể được đưa vào sử dụng rộng rãi vào cuối năm nay, với giá chưa đến 150 USD cho hai liều.
Ông Nay Phi La, Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk cho biết, việc tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu sẽ được triển khai theo thứ tự ưu tiên vùng dịch, vùng lõm, cán bộ y tế và đại trà trong toàn dân.
Theo kết quả cuộc khảo sát do dịch vụ "Sổ tay bác sỹ” thực hiện, nhiều bác sỹ Nga chưa sẵn sàng cho việc tiêm vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc phòng chống dịch bệnh bạch hầu, trong đó tập trung hỗ trợ nhân lực, vật lực, phương tiện và kinh phí cho địa phương có dịch và lực lượng làm nhiệm khống chế dập dịch.
Ngày 11/8, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới đăng ký một loại vắcxin ngừa COVID-19 và con gái ông đã được tiêm chủng.
Giới chức Nga cho biết vắcxin ngừa COVID-19 do Viện Gamaleya phát triển đã kết thúc giai đoạn thử nghiệm lâm sàng và một chiến dịch tiêm vắcxin đại trà có thể diễn ra vào tháng 10 tới.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình Phước, trên địa bàn vừa ghi nhận ca mắc bạch hầu thứ 2, bệnh nhân là trẻ 5 tuổi, trú tại tổ 2, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước).
EU bày tỏ lo ngại rằng kể cả khi vắcxin COVID-19 được phép lưu hành thì vẫn có thể xảy ra tình trạng thiếu ống tiêm và các vật tư dụng cụ cần thiết như bông, cồn, khẩu trang hay đồ bảo hiểm cá nhân.
Theo thông báo của Bộ Y tế Anh, chương trình này sẽ được triển khai vào cuối năm nay, với mục tiêu tiêm phòng bệnh cho hơn 30 triệu người thuộc các nhóm dễ bị tổn thương nhất.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ tiêm chủng vắcxin phòng bệnh bạch hầu của trẻ sinh năm 2019 là 88% (trong khi đến thời điểm hiện tại phải đạt 95%), chậm gần một tháng so với tiến độ.
Tính đến ngày 22/7, tỉnh Gia Lai ghi nhận 4 ổ dịch bạch hầu với 25 ca dương tính tại 4 xã của 2 huyện Đak Đoa và Ia Grai (huyện Đak Đoa có 23 ca, huyện Ia Grai có 2 ca).
Những ngày qua, tỉnh Đắk Lắk liên tiếp ghi nhận nhiều ca bệnh mắc bạch hầu ở các địa phương, đặc biệt nhiều nhiều ca bệnh có yếu tố dịch tễ phức tạp, làm tăng nguy cơ lây lan và bùng phát dịch bệnh ở
Theo UNICEF, 75% trong 82 quốc gia tham gia cuộc khảo sát thừa nhận chương trình tiêm chủng sởi, uốn ván, bạch hầu... tính đến tháng 5/2020 đã bị gián đoạn do dịch COVID-19.