Theo bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 10/11, Việt Nam ghi nhận 416 ca mắc mới COVID-19, giảm nhẹ so với hôm qua, trong khi không có thêm ca tử vong.
Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 miễn phí đã tạo ra gánh nặng tài chính khổng lồ cho chính quyền trung ương và thời gian tới sẽ cần tới sự chia sẻ của người dân.
Những người từ 18-49 tuổi tại Singapore được tiêm vaccine tác dụng kép Spikevax của hãng Moderna (Mỹ), đây là loại vaccine phòng ngừa cả virus chủng gốc SARS-CoV-2 và biến thể Omicron.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tiếp tục khuyến cáo các vaccine được cấp phép lưu hành hiện nay vẫn có giá trị bảo vệ cao, làm giảm nguy cơ chuyển nặng đối với tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2.
Bộ Y tế ngày 6/11 cho biết cả nước ghi nhận 241 ca mắc COVID-19 mới, thấp nhất trong 2 tuần qua; số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 72 ca; có 1 bệnh nhân tại Tây Ninh tử vong.
Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương thường xuyên đánh giá, phân tích tình hình, yếu tố nguy cơ để chủ động xây dựng kịch bản, phương án ứng phó và triển khai với mọi tình huống có thể xảy ra.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 262.184.598 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 16.772.695 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.489.519 liều.
Theo Bộ Y tế, trung bình số ca tử vong do COVID-19 ghi nhận trong 7 ngày qua là 0 ca; tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.165 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Nguyên nhân khiến Thành phố Hồ Chí Minh chưa đạt chỉ tiêu tiêm chủng cho trẻ em là do dịch COVID-19 và tình trạng thiếu các loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 261.881.170 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 16.772.057 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.413.783 liều.
Vaccine dựa trên công nghệ adeno virus vector type 5 (Ad5-nCoV), được hít bằng miệng từ một bình có ống ngậm ngắn với liều lượng 0,1ml, tương đương với 1/5 liều lượng của vaccine tiêm thông thường.
Một trong năm sáng kiến được đưa ra tại Cuộc họp Bộ trưởng Y tế G20 nhấn mạnh mở rộng các trung tâm nghiên cứu và sáng chế toàn cầu để các nước nghèo tiếp cận tốt hơn với việc tiêm chủng và điều trị.
Tổng số liều vaccine đã được tiêm tại Việt Nam là 261.512.447 liều trong đó tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là 16.771.988 liều, tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 23.344.704 liều.
Theo bản tin phòng chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế, ngày 26/10, Việt Nam ghi nhận 826 ca mắc mới COVID-19, tăng hơn 300 ca so với hôm qua, trong khi có 1 bệnh nhận tại Cần Thơ tử vong.
Theo Chương trình đảm bảo nguồn cung ứng vaccine cho tiêm chủng đến năm 2030, mục tiêu mà Việt Nam hướng tới là làm chủ công nghệ sản xuất 15 loại vaccine; sản xuất tối thiểu 5 loại vaccine.
TP.HCM đang đối mặt với nguy cơ thiếu các loại vaccine sởi, DPT (phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván), viêm não Nhật Bản, lao (BCG), sởi-rubella (MR) và DPT-VGB-Hib (vaccine phối hợp 5 trong 1), bại liệt.
CDC sẽ khuyến nghị mọi người bổ sung thêm mũi tiêm chủng ngừa coronavirus như một phần thường xuyên trong quá trình tiêm chủng chống lại các bệnh truyền nhiễm thông thường.
Tỷ lệ tiêm vaccine ngừa COVID-19 của tỉnh Bình Phước hiện vẫn đạt thấp, trong đó tỷ lệ tiêm mũi 3 cho trẻ từ 12 đến 17 tuổi đạt 70%; mũi 3, mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt 55%.
Viện Serum Ấn Độ - nhà sản xuất vaccine lớn nhất thế giới - sẽ sản xuất khoảng 20.000-30.000 liều vaccine phòng Ebola và số lượng vaccine này sẽ được cung cấp miễn phí cho Uganda.