Các sản phẩm nông sản của các hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ được đưa lên kênh bán hàng trên nền tảng trực tuyến GrabMart vào dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Tỉnh tập trung chỉ đạo 2 huyện miền núi hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, xây dựng các kênh tiêu thụ nông sản, đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tạo việc làm và thu nhập ổn định để dân thoát nghèo.
Cần Thơ đang hướng đến những giải pháp giúp nền nông nghiệp thành phố phát triển, nâng cao thu nhập cho nông dân thành phố, đưa nông nghiệp công nghệ cao vào quá trình sản xuất.
Hiện nay, tổng diện tích liên kết của Bà Rịa-Vũng Tàu đạt hơn 16.400ha với sản lượng hơn 58.800 tấn/năm, các loại cây trồng được thực hiện liên kết chuỗi hiện nay là cây lúa, hồ tiêu, rau và cacao.
Đồng Nai đang phấn đấu xây dựng các vùng chuyên canh kết hợp giữa sản xuất và chế biến; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp sơ chế và chế biến nông sản đảm bảo tiêu chuẩn nước ngoài để xuất khẩu.
Để hỗ trợ các sàn thương mại điện tử, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản, Bộ Công Thương đã sẽ tiếp tục triển khai hợp tác chặt chẽ với đối tác trong và ngoài nước như Amazon, Alibaba, Google...
Sau 4 năm triển khai, chương trình OCOP đã khơi dậy tiềm năng, thế mạnh của các địa phương, từng bước chuyển đổi từ quy mô nhỏ sang liên kết chuỗi giá trị khép kín.
Kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm của tỉnh Bạc Liêu tăng 9,88%, ước đạt 631,50 triệu USD, bằng 68,64% kế hoạch, tăng 9,88% so cùng kỳ, hàng hóa xuất khẩu chủ yếu tập trung vào mặt hàng thủy sản.
Số hóa và công nghệ thông tin có thể giúp cho doanh nghiệp, cơ sở sản xuất liên kết với người tiêu dùng nhanh nhất, bỏ qua các chướng ngại về không gian, tiết kiệm thời gian cho sản xuất và tiêu thụ.
Cần Thơ cần các doanh nghiệp Hà Lan hỗ trợ và đầu tư ở các lĩnh vực công nghệ mới để sản xuất giống vật nuôi cây trồng; cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp, bảo quản sau thu hoạch...
Bộ Công Thương đã xây dựng chiến lược phát triển thị trường thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn 2045 nhằm đưa ra các giải pháp tiêu thụ bền vững cho mặt hàng nông sản.
Tỉnh Lạng Sơn hình thành vùng sản xuất tập trung na với diện tích trên 4.000ha, trong đó 1.000ha đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, sản lượng na hàng năm khoảng 40.000 tấn, giá trị SX 1.200 tỷ đồng..
Chiến lược phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và chế biến nông lâm thủy sản đến đặt mục tiêu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng trong top 10 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Chủ động tiếp cận thị trường, nhiều hình thức tiêu thụ nông sản đã được thiết lập đang là hướng đi của nhiều nông dân, hợp tác xã tận dụng thời cơ và vượt qua thách thức của thị trường.
Nhiều thị trường xuất khẩu thực phẩm chế biến đang dần chuyển đổi phương thức quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu theo hướng toàn chuỗi, từ đó đưa ra các yêu cầu về trách nhiệm đa bên.
Góp mặt tại Festival, hơn 1.300 sản phẩm là đặc sản của các vùng miền như trà sạ đen, chuối tiến vua, thanh long ruột đỏ, mãng cầu, hạt điều, quả thốt nốt, mận, xoài, nhãn...
Các đại biểu tập trung bàn sâu về việc đẩy mạnh kết nối cả ở trong và ngoài nước mở rộng không gian tiêu thụ nông sản và nâng cao giá trị hàng nông sản Tây Nguyên khi tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Tỉnh Nghệ An đang tích cực hỗ trợ tìm kiếm đối tác và kết nối tiêu thụ sản phẩm nông sản bị tồn đọng do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cho nông dân trên địa bàn tỉnh.
Bộ Công Thương triển khai hàng loạt hoạt động liên quan đến hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao năng lực cho bà con nông dân, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín của hàng hóa, đẩy mạnh tiêu thụ.
Lực lượng “shipper xanh tình nguyện” sẽ ship thanh long miễn phí, còn người dân không chỉ mua thanh long vì giá rẻ mà còn với tâm lý hỗ trợ thương lái và nông dân trong giai đoạn khó khăn.