Từ tháng Ba, hầu hết các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam đều sụt giảm mạnh, trong đó các thị trường Banglades, Đài Loan, Malaysia, Philippines, Trung Quốc… đã giảm mạnh cả về lượng và giá trị.
Cục Xúc tiến thương mại chủ động đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến thương mại, tăng cường kết nối tiêu thụ nông sản cho các địa phương; hỗ trợ thương nhân tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Trung Quốc thực hiện chính sách “Zero COVID” thì khó khăn trong xuất khẩu nông sản dự kiến còn kéo dài. Do đó, tiêu thụ nội địa là rất quan trọng.
8 tháng năm 2021, ước tiêu thụ sản phẩm ximăng cả nước đạt khoảng 70,7 triệu tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2020. Sản lượng xuất khẩu ước khoảng 27,23 triệu tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các công ty bán buôn của Nhật Bản đang liên kết với công ty Trung Quốc để quảng cáo gạo chất lượng có giá cao, giữa bối cảnh thực phẩm Nhật Bản ngày càng được quan tâm tại thị trường Trung Quốc.
Tổng sản lượng mật ong của công ty cổ phần Tập đoàn Xuân Nguyên đạt 10.000 tấn/năm, trong đó tỷ trọng xuất khẩu chiếm khoảng 20% và còn lại phục vụ thị trường nội địa.
Việt Nam chưa đến thời kỳ tiêu thụ ximăng giảm sút vì nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn rất lớn, nếu cải tiến cơ chế chính sách, đẩy mạnh đầu tư thì tiêu thụ ximăng nội địa sẽ tăng lên.
Để tiêu thụ ổn định, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các doanh nghiệp và địa phương cần hướng đến giải pháp chế biến sâu đối với hàng nông sản.