Tại hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam-Indonesia năm 2022,” các đại biểu nhận định hai nước còn nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Giáo sư Aleksius Jemadu cho rằng Indonesia và Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng cường quan hệ hợp tác về kinh tế, thương mại, đầu tư, cũng như cùng nhau thúc đẩy và duy trì sự ổn định trong khu vực.
Lãnh đạo Phòng Thương mại và Công nghiệp Indonesia đánh giá Việt Nam và Indonesia có cơ sở người tiêu dùng tương tự nhau và cần xem xét cách thức mở rộng các cơ hội thị trường cụ thể.
Ngày càng có nhiều các doanh nghiệp Hungary đến tìm hiểu và đầu tư vào các lĩnh vực thế mạnh của Cần Thơ như chế biến nông thủy sản, công nghiệp chế tạo, nông nghiệp công nghệ cao, CNTT.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến đề nghị thúc đẩy các hoạt động giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi hợp tác cấp địa phương giữa thủ đô Hà Nội và Rome trong các lĩnh vực tiềm năng.
Đại sứ Đinh Toàn Thắng, Đại diện thường trực của Chủ tịch nước bên cạnh Hội đồng thường trực Pháp ngữ và Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ, có chia sẻ trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh các nước nói tiếng Pháp.
Việt Nam và Hàn Quốc cùng có đường bờ biển dài với nguồn lợi thủy, hải sản phong phú, hợp tác trong lĩnh vực hàng hải và trao đổi thủy sản được đánh giá là lĩnh vực có tiềm năng và hiệu quả.
Năm 2021 và 9 tháng năm 2022, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Hong Kong và thứ 2 trong các thành viên ASEAN, còn Hong Kong là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ năm tại Việt Nam.
Chuyên gia Nga đánh giá cao tiềm năng hợp tác về trí tuệ nhân tạo giữa Nga và ASEAN, trong đó có Việt Nam do Việt Nam có nhu cầu lớn về thanh phố thông minh, ứng dụng trong giao thông đường bộ, y tế.
Việt Nam và Australia đều có tiềm năng lớn về năng lượng Mặt Trời và gió, đặc biệt là gió ngoài khơi. Hai nước cũng ghi nhận những con số đáng ấn tượng trong phát triển năng lượng tái tạo.
Đại sứ Christensen tin tưởng định hướng hợp tác tăng trưởng xanh của Đan Mạch rất phù hợp với chủ trương phát triển của Việt Nam. Đan Mạch mong muốn tăng cường hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực này.
Theo Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Oman năm 2021 đạt 338,1 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2020.
ASEAN và Thổ Nhĩ Kỳ đang triển khai nhiều dự án hợp tác về thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch bền vững, thương mại kỹ thuật số và hậu cần, phát triển nguồn nhân lực.
Việt Nam-Ai Cập có nhiều tiềm năng hợp tác trên nhiều lĩnh vực như công nghiệp điện, dệt may, logistics, nông nghiệp, thủy hai sản, du lịch, quản lý cảng biển, kinh tế biển, đồ gỗ nội thất, khí đốt.
Đại sứ Pier Giorgio Aliberti cam kết tiếp tục là nhịp cầu nối hợp tác giữa EU và Việt Nam nói chung và Bình Dương nói riêng thông qua những dự án cụ thể và thiết thực.
Chuyển đổi số và kinh tế số là những lĩnh vực mới, còn nhiều tiềm năng để Việt Nam và Thái Lan tập trung mở rộng, thúc đẩy hợp tác nhằm đạt các mục tiêu phát triển sau đại dịch COVID-19.
Malaysia mong muốn xuất khẩu sang Việt Nam các sản phẩm dầu cọ, trong khi có thể nhập khẩu với số lượng nhiều hơn các phương tiện vận tải và gạo của Việt Nam.
Bên cạnh việc thúc đẩy triển khai các dự án quy mô lớn, Phòng Thương mại Ấn Độ sẽ đẩy mạnh kết nối hợp tác cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam và Ấn Độ, phát huy lợi thế của mỗi bên.
Về hợp tác đầu tư, New Zealand có 42 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 209,5 triệu USD, đứng thứ 38/138 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.