Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, đến nay, trái cây của Việt Nam đã xuất khẩu đến hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; trong đó, có nhiều thị trường khó tính như Hoa Kỳ, Australia...
Trước nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu ngày càng cao, tỉnh Sơn La đã triển khai xây dựng thương hiệu cho các loại cây ăn quả, ứng dụng kỹ thuật vào trồng trọt, chăm sóc.
Trong số khoảng 1,2 triệu tấn trái cây chủ lực gồm thanh long, mít, xoài, bưởi, cam, dứa, sầu riêng, vùng Đông Nam Bộ cung ứng 246.600 tấn, Đồng bằng sông Cửu Long cung ứng 943.500 tấn.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản đề nghị các địa phương, các doanh nghiệp tạm thời dừng đưa hàng hóa lên cửa khẩu biên giới; điều tiết hợp lý nông sản xuất khẩu qua các cửa khẩu.
Việc đa dạng các sản phẩm giá trị gia tăng từ thanh long của các địa phương và doanh nghiệp được xem là hướng đi đúng để đẩy mạnh tiêu thụ, giảm sức ép mùa vụ, phát triển thị trường và thương hiệu.
Cộng đồng người Việt tại Mỹ sở hữu hơn 300.000 cơ sở kinh doanh, trong đó có nhiều doanh nghiệp chuyên phân phối hàng hóa cho cộng đồng, trở thành cầu nối để đưa hàng hóa Việt Nam sang Mỹ.
Chuyên gia kiểm dịch thực vật của Mỹ Timothy Westbrook hiện đang làm việc tại Việt Nam, như vậy tiến độ kiểm dịch thực vật đối với các lô trái cây của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được đẩy nhanh.
Xuất khẩu trái cây sang Trung Quốc dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhờ việc khai trương một tuyến vận tải đường biển mới, kết nối chiến lược giữa Đại Liên ở Đông Bắc Trung Quốc với Việt Nam.
Với kế hoạch hành động này, Thái Lan mong muốn trở thành một trung tâm thực phẩm chế biến của ASEAN và trở thành một trong 10 nước xuất khẩu thực phẩm hàng đầu thế giới vào năm 2027.
Dịch COVID-19 đã ảnh hưởng mạnh tới xuất khẩu trái cây từ khu vực ASEAN do người dân Trung Quốc ở nhà, trong khi hoạt động kinh tế giảm xuống mức rất thấp.