Người phát ngôn Chính phủ Nhật Bản, ông Hirokazu Matsuno, đã hối thúc người dân ở các khu vực bị ảnh hưởng cơn bão Mawar hết sức cảnh giác với lở đất, lũ lụt, nước sông dâng cao và tràn bờ.
Các tàu đánh cá và tàu chở khách được khuyến cáo neo đậu tại nơi trú ẩn cho đến khi có thông báo mới, trong khi các khu vực có nguy ảnh hưởng lớn do thiên tai đã kéo cờ cảnh báo màu đỏ.
Với tình hình ngày một bất ổn và lo ngại nguy cơ khủng hoảng ngân hàng lan rộng, những kênh trú ẩn an toàn như đồng USD và đồng yen sẽ hưởng lợi lớn từ nhu cầu “tránh bão” của nhà đầu tư.
Bão suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau suy yếu thành vùng áp thấp trên vùng biển phía Tây, Bắc Biển Đông, ít có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam.
Tam Hải là địa phương chịu ảnh hưởng đầu tiên của bất kỳ cơn bão nào khi vào Quảng Nam. Vì vậy, các phương án chủ động phòng, tránh bão, giảm thiểu thiệt hại luôn được địa phương đặt lên hàng đầu.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi Bùi Thị Quỳnh Vân đề nghị chính quyền địa phương, các lực lượng chức năng quan tâm hỗ trợ về lương thực, nhu yếu phẩm, nước uống, thuốc men đảm bảo an toàn cho người dân.
Mưa với cường độ lớn, trong thời gian ngắn nên nguy cơ cao xảy ra lũ quét ở vùng núi, sạt lở đất ở sườn dốc, công trình đang thi công, công trình điện gió, ngập úng vùng thấp trũng, ngập úng đô thị.
Ngoài di dời người dân đến nơi an toàn để tránh bão, Thừa Thiên-Huế yêu cầu người dân không ra đường từ 21 giờ ngày 27/9 đến khi có thông báo mới, trừ các lực lượng làm nhiệm vụ.
Rà soát, kiểm đếm các phương tiện trên biển, hướng dẫn di chuyển, gia cố lồng bè thủy sản, neo đậu tàu thuyền; chủ động sơ tán, di dời dân là những kinh nghiệm phòng tránh bão trên biển.
Bình Định có kế hoạch sơ tán gần 19.000 hộ với khoảng 65.500 người khi bão đổ bộ; trong đó, ưu tiên người dân sống ven biển, khu vực nguy cơ ảnh hưởng cao.
Để chủ động ứng phó kịp thời, hiệu quả, hạn chế thiệt hại do bão gây ra, các bộ, ngành, địa phương, cần chủ động mọi phương án phòng chống bão, không chủ quan.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị yêu cầu các chủ phương tiện có phương án đảm bảo an toàn cho tàu thuyền ở khu neo đậu, tuyệt đối không để xảy ra thiệt hại về người...
Trong tổng số 2.397 tàu thuyền, có 2.386 chiếc với 6.471 thuyền viên đã neo đậu an toàn tại các bến và khu neo đậu; còn lại 11 chiếc với 98 thuyền viên đang hoạt động trên biển.
Để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền trước ảnh hưởng của bão số 2, dự kiến đi vào khu vực Vịnh Bắc Bộ trong chiều tối 10/8, Quảng Ninh tạm ngừng cấp phép cho các phương tiện thủy ra khơi.
Theo Bộ Xây dựng, hiện nay có khoảng 30.000 hộ nghèo đang cần hỗ trợ nhà ở phòng, tránh bão, lụt tại các tỉnh ven biển. Để giải quyết nhu cầu này sẽ cần tới khoảng hơn 2.100 tỷ đồng.
Tàu cá QT90135TS do anh Lê Văn Phi ở Gio Linh, Quảng Trị làm thuyền trưởng cùng 4 thuyền viên đã tiếp cận và ứng cứu kịp thời, đưa 8 thuyền viên của 2 tàu bị nạn lên tàu an toàn.
Những ngôi nhà kiên cố này có thiết kế khá đặc biệt, đủ sức chống chịu với cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua và có hệ thống điện năng lượng Mặt Trời cung cấp đủ điện cho nhu cầu cơ bản.
Ngư dân phải theo dõi chặt chẽ các thông tin về diễn biến của bão số 9, tình hình thời tiết, gió mạnh, sóng lớn trên biển, nhất là diễn biến của gió mùa Đông Bắc để chủ động phòng tránh, ứng phó.
Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bạc Liêu đã liên lạc được với 100% chủ phương tiện đang hoạt động trên biển, hướng dẫn các tàu thuyền về nơi tránh trú bão an toàn, đồng thời mở đèn báo bão 24/24h.