Bò nhập khẩu có giấy chứng nhận tiêm vaccine phòng bệnh lở mồm long móng. Tại khu cách ly, cơ quan kiểm dịch cửa khẩu có lấy mẫu xét nghiệm bệnh theo quy định, với tỷ lệ lưu hành bệnh khoảng 5%.
Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn đề nghị UBND các tỉnh, thành chỉ đạo các cơ quan liên quan triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp kiểm soát buôn bán, vận chuyện trái phép trâu, bò...
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng phát hiện xe ôtô tải đang vận chuyển trên 7.940 kg sản phẩm động vật là thịt trâu, bò đông lạnh có xuất xứ nước ngoài, trị giá hàng hóa ước tính khoảng 1,5 tỷ đồng.
Tại tỉnh Nghệ An, riêng tại huyện Quế Phong, giá rét xảy ra cùng với mưa to trong những ngày qua đã khiến khoảng 172 con trâu, bò, bê, nghé trên địa bàn bị chết.
Thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài có tác động không nhỏ đến đàn gia súc; để chủ động phòng, chống rét cho trâu bò và giảm thiệt hại, bà con nông dân áp dụng cách phòng, chống cho trâu bò đúng cách.
Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Bằng, từ khi xuất hiện dịch bệnh viêm da nổi cục vào tháng 10/2020 đến nay, cả tỉnh có 3.065 con trâu bò mắc bệnh, làm chết 201 con.
Cùng với ổ dịch tụ huyết trùng khiến gần 200 trâu, bò chết tại 2 xã Đăk Nhoong và Đăk Plô, Kon Tum đã ghi nhận bệnh viêm da nổi cục trên đàn bò tại 3 huyện Kon Plông, Sa Thầy và Ia H’Drai.
Việc buôn bán và tiêu thụ thịt trâu, bò có nhiễm virus viêm da nổi cục là trái pháp luật. Tuy nhiên, người dân không cần quá hoang mang nếu bởi virus này không lây nhiễm và gây bệnh ở người.
Đây là chợ đầu mối quan trọng và lớn nhất tỉnh Bắc Kạn, được họp vào ngày 3 và 8 Âm lịch hằng tháng với số lượng trâu bò được giao dịch mỗi phiên từ 1.300 đến 1.500 con.
Do thời tiết, khí hậu có nhiều diễn biến phức tạp, mưa, lạnh, rét đậm, rét hại xảy ra và kéo dài liên tục đã làm gần 270 con trâu bò chết ở 8/9 xã, thị trấn của huyện Kon PLông, tỉnh Kon Tum.
Để chủ động phòng, chống rét cho trâu bò và giảm thiểu thiệt hại do giá rét gây ra, bà con nông dân có thể áp dụng một số biện pháp như gia cố chuồng trại, tăng cường vệ sinh, tiêu độc khử trùng.
Chợ Ú tại Nghệ An là chợ trâu, bò lớn nhất vùng Bắc Trung Bộ đều đặn họp hàng tháng vào các ngày 1, 6, 11,16, 21, 26 âm lịch, chợ bắt đầu họp từ 4 giờ sáng cho đến 9 giờ sáng thì kết thúc.
Tham gia chợ Ú ở Nghệ An, dân có dịp gặp gỡ, học hỏi kinh nghiệm mua bán, chọn giống; trao đổi cách chăn nuôi, vỗ béo trâu bò....; mỗi phiên, lượng trâu và bò được mua bán, trao đổi khoảng 1.800 con.
Hằng năm, cứ vào ngày mùng 4 và mùng 5 Tết Nguyên Đán, ngườin dân hai làng Bích Đại và Đồng Vệ (xã Đại Đồng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) lại lại háo hức đón chờ lễ hội trâu rơm bò rạ truyền thống lâu đời.
Từ 3 giờ sáng, khi trời còn chưa tỏ, các xe tải từ các nơi đổ về chợ Ú chở hàng nghìn con trâu, bò, bê, nghé để chuẩn bị cho phiên giao dịch cuối cùng của năm cũ.
Chợ Ú tại xã Đại Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An là chợ đầu mối trâu bò lớn nhất Đông Nam Á, mỗi tháng họp 6 phiên, nguồn hàng đến các địa phương trong nước và cả ở các nước Lào, Thái Lan, Myanmar.
Lực lượng chức năng huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An phát hiện một xe tải chở 3,5 tấn da trâu, bò đã bốc mùi hôi thối, lái xe không xuất trình được giấy tờ chứng minh nguồn gốc sản phẩm.