Sau buổi thảo luận với Tổng thống Biden về việc nâng trần nợ công, Chủ tịch Hạ viện Mỹ cho biết hai bên có thể tìm thấy tiếng nói chung, song cuộc thảo luận "không có dấu hiệu đột phá ngay lập tức."
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Chính phủ bắt đầu thực hiện "các biện pháp đặc biệt" để đảm bảo không bị vỡ nợ nhưng chỉ có thể giúp ích trong thời gian ngắn, dự kiến không quá 6 tháng.
Các số liệu tài chính liên bang cho thấy khoản nợ của chính phủ Mỹ đã tăng lên hơn 31,4 nghìn tỷ USD trong tuần này, vượt mức trần do Quốc hội Mỹ đặt ra trong lần tăng trần nợ công hơn một năm trước.
Báo cáo sẽ góp phần đưa ra những góc nhìn khách quan, độc lập và các khuyến nghị xác đáng, giúp Việt Nam hoạch định các chính sách khả thi trong bối cảnh phục hồi và phát triển kinh tế hậu COVID.
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược tài chính đến năm 2030 là xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập, góp phần thúc đẩy tăng trưởng...
Thông báo cuả Nhà Trắng cho hay: "Vào thứ Năm, ngày 16/12/2021, Tổng thống đã ký thành luật: S.J. Res. 33, quy định thẩm quyền tăng giới hạn nợ thêm 2.500 tỷ USD."
Mức trần nợ công là mức số tiền mà Chính phủ Mỹ được vay để thực hiện nghĩa vụ đối với lĩnh vực công, bao gồm an sinh xã hội, phúc lợi y tế, trả nợ và lãi suất cùng các khoản thanh toán khác.
Với 50 phiếu thuận và 49 phiếu chống, các Thượng nghị sỹ đã nhất trí nâng mức trần nợ công thêm 2.500 tỷ USD lên mức 31.400 tỷ USD, toàn bộ Thượng nghị sỹ đảng Dân chủ bỏ phiếu ủng hộ dự luật này.
Lãnh đạo phe Dân chủ tại Thượng viện Chuck Schumer bày tỏ lạc quan sau cuộc bỏ phiếu trên, cho rằng hai đảng sẽ "trên con đường bằng phẳng hơn" để nước Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ.
Các nghị sỹ Mỹ đang đối mặt với sức ép về mặt thời gian để tránh kịch bản chính phủ vỡ nợ, thông qua dự luật quốc phòng hằng năm cũng như dự luật chính sách chi tiêu xã hội của Tổng thống Joe Biden.
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Toàn, nếu tăng trần nợ công lên đến 51% vào năm 2025 thì dư nợ công lúc đó khoảng 6,5 triệu tỷ đồng, tăng gấp 2 lần so với đầu nhiệm kỳ, do vậy phải hết sức thận trọng.
Theo các chuyên gia, cần thận trọng khi quyết định nới trần nợ công bởi phải xác định rõ nguồn vay từ đâu cũng như tính kỹ hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, nếu không sẽ để lại gánh nợ rất lớn.
Ngày 14/10, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật tạm thời nâng mức trần nợ công lên 28.900 tỷ USD, giúp chính phủ nước này tạm đẩy lùi nguy cơ vỡ nợ liên bang cho tới ngày 3/12.
Một số nhà phân tích đã chỉ ra rằng kịch bản tồi tệ nhất sẽ được hóa giải nếu Bộ Tài chính Mỹ đơn giản là đặt ưu tiên hàng đầu cho việc trả lãi suất các khoản vay.
Các biện pháp để Mỹ thực hiện thỏa thuận trên có thể sẽ bao gồm dự luật ngân sách nhượng bộ, trong đó có cả đề xuất chi tiêu của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Sau nhiều tuần tranh luận giữa các đảng, dự luật đã được thông qua với 50 phiếu thuận và 48 phiếu chống, theo đó tăng mức trần nợ công 28.400 tỷ USD của Mỹ hiện nay thêm 480 tỷ USD.
Tổng thống Joe Biden đã gây sức ép với đảng Cộng hòa để ủng hộ các nỗ lực của đảng Dân chủ nhằm nâng mức trần nợ công, đồng thời cảnh báo về những rủi ro thảm khốc của một vụ vỡ nợ.