Hungary và Hy Lạp đã yêu cầu Liên minh châu Âu loại bỏ một số công ty khỏi danh sách bị cáo buộc hỗ trợ Nga vượt qua các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Trong tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo G7 nhấn mạnh mong muốn “quan hệ ổn định và mang tính xây dựng” với Bắc Kinh, đồng thời phản đối “các hoạt động quân sự hóa” tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bộ Thương mại Mỹ đã bổ sung 69 công ty Nga, 1 công ty có trụ sở ở Armenia và 1 công ty có trụ sở ở Kyrgyzstan vào danh sách trừng phạt thương mại với lý do hỗ trợ quân đội Nga.
Các nhà lãnh đạo G7 cho biết sẽ tiếp tục thực hiện cam kết cung cấp viện trợ tài chính, nhân đạo, quân sự và ngoại giao theo đề nghị của Ukraine cho tới khi nào còn cần thiết.
Phát biểu với báo giới khi gặp Tổng thống Mỹ Joe Biden, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida tuyên bố ông đã nhất trí với nhà lãnh đạo Mỹ về việc tiếp tục trừng phạt Nga và ủng hộ Ukraine.
Các biện pháp mới sẽ hướng đến các hành vi lẩn tránh lệnh trừng phạt liên quan đến nước thứ ba, và làm giảm sản lượng năng lượng trong tương lai của Nga, cũng như hạn chế hoạt động thương mại của Nga.
Theo CNN, chính quyền Mỹ đang xem xét khả năng nới lỏng một phần các hạn chế đối với Moskva, tùy thuộc vào việc trả tự do cho các công dân Mỹ đang thụ án ở Nga, gồm Paul Whelan và Evan Gershkovich.
Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU), ông Josep Borrell, cho biết EU gần như cạn kiệt các biện pháp có thể trừng phạt Nga.
Bất chấp những hạn chế xuất khẩu của EU, Nga vẫn nhận được hầu hết các hàng hóa mà mình cần, chủ yếu thông qua tái xuất khẩu từ Cộng đồng các Quốc gia Độc lập và Trung Quốc.
Ngân hàng trung ương Nga gia hạn các hạn chế như giới hạn rút tiền mặt từ tài khoản ngân hàng, chuyển tiền ra nước ngoài và hạn chế rút tiền của những công dân đến từ các quốc gia “không thân thiện.”
Các biện pháp trừng phạt của Nhật Bản gồm phong tỏa tài sản và cấm các công ty Nhật Bản xuất khẩu hàng hóa cho Nga, nhằm vào các chính trị gia, giới chức quân đội, doanh nhân và các công ty ở Nga.
Trả lời báo giới khi được hỏi về các lệnh trừng phạt mới, người phát ngôn Điện Kremlin, ông Dmitry Peskov khẳng định tất cả những biện pháp này đều rất “vô lý.”
Gói trừng phạt mới sẽ nhằm vào "hơn 200 cá nhân và tổ chức, bao gồm cả của Nga và nước thứ ba trên khắp châu Âu, châu Á và Trung Đông vốn đang ủng hộ Nga.
Sau 1 năm, Nga và Ukraine vẫn chưa thể ngồi vào bàn đàm phán, thậm chí có thêm nhiều ngòi nổ mới với các động thái can thiệp quân sự của đồng minh hai phía, gây quan ngại cho triển vọng thế giới 2023.
Sau 1 năm, Moskva và Kiev vẫn chưa thể ngồi vào bàn đàm phán, thậm chí có thêm nhiều ngòi nổ mới với các động thái can thiệp quân sự của đồng minh hai phía, tiếp tục là biến số gây quan ngại.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto nêu rõ bất kỳ biện pháp trừng phạt nào nhằm vào năng lượng hạt nhân hay Tập đoàn Rosatom (của Nga) sẽ gây phương hại cho lợi ích dân tộc cơ bản của Hungary.
Kết thúc 2 ngày họp Hội nghị thượng đỉnh EU, ngoài những lời kêu gọi và cam kết thì không có quyết định cụ thể nào được đưa ra, cả với cuộc xung đột tại Ukraine lẫn cuộc khủng hoảng người di cư.
Sau khi phát động chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine, Nga đã trở thành nước dẫn đầu thế giới về số lượng các lệnh trừng phạt đối với các cá nhân và pháp nhân, vượt cả Iran, Syria và Triều Tiên.
Bộ trưởng Saudi Arabia cảnh báo tất cả những cái gọi là biện pháp trừng phạt, cấm vận, cắt giảm đầu tư, sẽ hợp lại thành một hậu quả duy nhất, đó là thiếu nguồn cung tất cả các loại năng lượng.