Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Tuyên Quang là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có ý nghĩa lớn trong việc tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, những tác động của trong quá trình hội nhập… khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn cách thiết.
Sáng 11/4, đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã tập trung về nghĩa trang người Chăm hay còn gọi là Động Đỏ (xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình) để cùng thực hiện nghi thức tảo mộ ông bà, tổ tiên.
Ngày hội Văn hóa dân tộc Mường lần thứ 2 là dịp để các tỉnh, thành phố quảng bá, giới thiệu nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Mường trong tổng thể cộng đồng các dân tộc Việt Nam đến du khách.
Người Lự ở Tam Đường có nhiều phong tục tập quán độc đáo, trong đó nghề dệt thổ cẩm là một trong những nét văn hóa đặc sắc, hấp dẫn du khách khi đặt chân đến mảnh đất này.
Trang phục truyền thống các quốc gia Đông Nam Á vô cùng đa dạng, dựa trên đặc điểm địa lý, sắc tộc, khí hậu, văn hóa truyền thống của các quốc gia trong khu vực.
Lễ hội Áo dài Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 7 năm 2020 có sự tham gia của 14 nhà thiết kế - tác giả của 500 mẫu thiết kế áo dài được các người mẫu chuyên nghiệp trình diễn.
Tháp Nhạn được người Chăm xây dựng vào khoảng thế kỷ XI, XII trên núi Nhạn, bên cạnh dòng sông Đà Rằng, thuộc phường 1, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.
Ngoài việc lựa chọn những trang phục hiện đại, phụ nữ ở châu Á còn diện những trang phục truyền thống nhằm lưu giữ tinh hoa văn hóa cũng như thể hiện niềm tự hào dân tộc.