Phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 204 của Quốc hội, Thủ tướng Suga nói Nhật Bản coi trọng sự hợp tác giữa các quốc gia và sẽ tìm kiếm sự hợp tác với các thành viên khác trong cộng đồng quốc tế.
Các quan chức Trung Quốc cho biết nước này đã công bố một dự thảo luật nhằm tăng cường kiểm soát đất hiếm, một nguyên liệu quan trọng trong sản xuất hàng công nghệ cao như xe động cơ lai xăng điện.
Động thái trên của Hy Lạp diễn ra ngay trước thềm các cuộc đàm phán nhằm giải quyết những căng thẳng liên quan tới vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước trên biển Aegean.
Australia vướng vào một tranh chấp thương mại ngày càng trở nên tồi tệ với Trung Quốc. Điều này có thể đặt ra cho chính quyền mới của ông Joe Biden thách thức đầu tiên về chính sách đối ngoại.
Nhật Bản có ý định từng bước tiến tới giải quyết vấn đề Vùng lãnh thổ phương Bắc, khu vực hiện do Nga kiểm soát và gọi là quần đảo Nam Kuril, và ký hiệp ước hòa bình với Nga.
Chuyên gia Nga nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trước hết là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Chuyến công du của người đứng đầu ngành ngoại giao Trung Quốc tới Nhật Bản và Hàn Quốc có thể coi là cơ hội để nền kinh tế lớn thứ hai thế giới xích lại gần hơn với hai cường quốc kinh tế tại châu Á.
Nhiều học giả cho rằng vấn đề Biển Đông không chỉ mang tính khu vực mà còn là vấn đề quốc tế và toàn cầu, liên quan đến sự ổn định, an ninh và tự do hàng hải cho tất cả các nước có lợi ích ở khu vực.
Hai ngoại trưởng Nga và Nhật Bản đã thống nhất sẽ tiếp tục các cuộc đàm phán về việc ký kết hiệp ước hòa bình, cho phép các cư dân cũ từng sống tại vùng đảo tranh chấp được trở về thăm mộ tổ tiên...
Trong bối cảnh chưa xây dựng được quan hệ cá nhân với Tổng thống Nga Putin, Thủ tướng Nhật Suga phải đối mặt với triển vọng không thể tạo ngay ra bước đột phá trong vấn đề Vùng lãnh thổ phương Bắc.
Nagorny-Karabakh lại nóng lên khi quân đội Armenia và Azerbaijan đụng độ với nhau; điều này có thể khó tin khi xem xét lịch sử các cuộc đụng độ gần như xảy ra thường xuyên.
Đụng độ quân sự giữa Azerbaijan và Armenia xung quanh vùng lãnh thổ tranh chấp Nagorny Karabakh không còn là chuyện mới trong thế kỷ XX và đã lặp đi lặp lại nhiều lần.
Trong cuộc điện đàm kéo dài 20 phút, Thủ tướng Suga đã bày tỏ mong muốn "đặt dấu chấm hết" cho vấn đề tranh chấp lãnh thổ vốn khiến hai nước chưa thể ký kết một hiệp ước hòa bình thời hậu chiến.
Giao tranh dữ dội tại khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh kéo dài sang ngày thứ 3, trước cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về cuộc khủng hoảng này.
Cuộc họp kéo dài 2 tiếng rưỡi giữa Ngoại trưởng Trung Quốc và người đồng cấp Ấn Độ đã thống nhất được một kế hoạch nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng biên giới tồi tệ nhất giữa hai nước.
Quan chức cấp cao New Zealand cho rằng ưu tiên của Việt Nam trong việc thúc đẩy một “ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng” rất phù hợp tình hình thực tế khi đại dịch COVID-19 đặt ra nhiều thách thức.
Tân Thủ tướng Yoshihide Suga sẽ không có nhiều thời gian để nếm trải hương vị chiến thắng bởi một loạt các thách thức khó khăn đang chờ chính trị gia này ở phía trước.