Thủ tướng Kishida cho biết Nhật Bản sẽ tiếp tục các nỗ lực thúc đẩy thảo luận cấp cao nhằm tiến tới một cuộc gặp thượng đỉnh với nhà lãnh đạo Triều Tiên trong thời gian sớm nhất có thể.
Hàn Quốc và Nga trao đổi quan điểm về tình hình hiện tại trên Bán đảo Triều Tiên và cuộc bầu cử gần đây của Hàn Quốc với tư cách là thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Tuần trước, IMO đã thông qua nghị quyết đầu tiên lên án mạnh mẽ các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, sau khi Bình Nhưỡng thất bại trong vụ phóng vệ tinh do thám hôm 31/5.
Tổng thống Yoon Suk-yeol đưa ra nhận định rằng Hàn Quốc “đang ở một thời điểm lịch sử quan trọng” khi thế giới trải qua một thời kỳ biến động chưa từng có, tiềm ẩn nguy cơ đe dọa sự ổn định.
Trả lời họp báo thường kỳ, người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho hay: "Thái độ của Triều Tiên, ngày càng xa rời các chuẩn mực quốc tế và lẽ thường, là rất đáng thất vọng."
Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc quyết định kết nối các hệ thống chia sẻ dữ liệu cảnh báo tên lửa Triều Tiên theo thời gian thực, gồm hệ thống thông tin Mỹ-Hàn với hệ thống thông tin Mỹ-Nhật trong năm nay.
Tại cuộc họp diễn ra vào ngày 30/5 vừa qua tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, các nhà ngoại giao Mỹ, Mông Cổ, Hàn Quốc đã nhất trí về sự cần thiết phải nối lại đối thoại với Triều Tiên.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres và Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên án nỗ lực phóng tên lửa của Triều Tiên là vi phạm nghiêm trọng các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Trong cuộc tập trận bắt đầu từ 30/5, các lực lượng Hàn Quốc huy động một loạt hệ thống vũ khí bao gồm trực thăng tấn công AH-1S Cobra và AH-64E Apache, tàu đổ bộ, các chiến đấu cơ F-15K và KF-16.
Theo KCNA, đạo luật về kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu sẽ giúp đảm bảo chất lượng và số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo đảm ổn định thương mại bằng cách thiết lập kỷ luật nghiêm ngặt hơn.
Một quan chức Chính phủ Hàn Quốc cho biết hệ thống cảnh báo khẩn cấp của nước này sẽ được nâng cấp, cung cấp đầy đủ thông tin để người dân có thể bình tĩnh phản ứng.
Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc đã gọi vụ phóng vệ tinh của Triều Tiên là một sự việc nghiêm trọng mà Bình Nhưỡng đã lợi dụng công nghệ để vi phạm các quy tắc toàn cầu và làm xói mòn trật tự quốc tế.
Quan chức cấp cao của Triều Tiên, bà Kim Yo-jong khẳng định Bình Nhưỡng sẽ sớm phóng lại vệ tinh trinh sát quân sự vào quỹ đạo không gian một cách chính xác, sau vụ phóng thất bại vừa qua.
Bộ Công an chuyển đơn con trai bà Phương Hằng tố cáo ông Huỳnh Uy Dũng, sự thật sau clip "Đại Nam thất thủ" được lan truyền trên mạng... là những nội dung đáng chú ý trong bản tin 60s ngày 31/5.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc nhận định Triều Tiên có khả năng sẽ tiến hành một vụ phóng vệ tinh quân sự khác trong khoảng thời gian từ ngày 31/5 đến ngày 11/6.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tuyên bố bất kỳ vụ phóng nào của Triều Tiên sử dụng công nghệ tên lửa đạn đạo đều vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an.
Sáng 31/5, quân đội Hàn Quốc xác định vật thể được cho là một phần của "phương tiện phóng không gian" mà Triều Tiên tuyên bố ở vùng biển cách đảo Eocheong 200km về phía Tây và "đang trục vớt chúng."
Tên lửa đẩy mang vệ tinh mới Cheollima-1 đã rơi xuống vùng biển phía Tây Bán đảo Triều Tiên sau khi bị mất động lực do sự cố khởi động bất thường của động cơ 2 tầng trong lúc đang bay bình thường.
Quân đội Hàn Quốc cho biết "phương tiện phóng" của Triều Tiên biến mất khỏi radar trước khi đến điểm rơi dự kiến và nhiều khả năng đã phát nổ trong không trung.