Goldman Sachs nhận định các khách hàng đang "đối mặt với lớp sương mù" của sự không chắc chắn trên thị trường tài chính, kinh tế và địa chính trị, do đó họ cần tránh những thay đổi không cần thiết.
Giám đốc điều hành công ty tư vấn đầu tư BDA Partners cho rằng tiêu dùng nội địa, xuất khẩu cùng sự phục hồi của ngành du lịch là yếu tố tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng.
Tổng thống Mỹ Biden cho rằng các khoản đầu tư trị giá 3.500 tỷ USD dành cho sản xuất và công nghệ trong thập kỷ tới sẽ thúc đẩy nền kinh tế Mỹ và củng cố triển vọng với các công ty, người lao động Mỹ.
Thị trường châu Á được tiếp sức nhờ những tín hiệu cho thấy Trung Quốc đang có những điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư, trong đó có việc tập đoàn công nghệ Ant Group được phép gọi vốn 1,5 tỷ USD.
Hoạt động sản xuất tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong tháng 12/2022 giảm nhẹ hơn so với mức được dự báo trước đó, trong bối cảnh sức ép giá cả dịu xuống.
Bộ trưởng Kinh tế Italy Giancarlo Giorgetti cho rằng việc ECB tăng lãi suất đang gây áp lực tài chính lên nước này - một trong những quốc gia mắc nợ nhiều nhất Khu vực đồng euro (Eurozone).
Theo trang seekingalpha.com (Mỹ), trong khi các nền kinh tế lớn trên thế giới đang cắt giảm hỗ trợ chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát, Việt Nam lại có thể hỗ trợ tăng trưởng.
Trong báo cáo “Triển vọng kinh tế” công bố ngày 22/11, OECD ước tính tăng trưởng kinh tế của Mỹ Latinh trong năm 2023 đạt từ 0,5%-2,6%, giảm mạnh so với mức tăng trưởng trung bình 3,8% dự kiến năm nay
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá rằng triển vọng kinh tế châu Âu đang trở nên u ám hơn rất nhiều, khi tốc độ tăng trưởng ngày một chậm lại và lạm phát tiếp tục tăng.
Khảo sát của Vietnam Report ghi nhận 78,3% doanh nghiệp dự kiến tăng trưởng từ 5-6,5%, có 73,9% số doanh nghiệp tỏ ra lạc quan ở mức vừa phải về triển vọng khả năng sinh lời trong năm nay.
Trong bối cảnh giá năng lượng giảm những tuần gần đây, chỉ số giá tiêu dùng thường niên tại Mỹ đã giảm xuống mức 8,5% trong tháng 7, từ mức cao nhất trong 40 năm là 9,1% trong tháng 6.
Trong báo cáo cập nhật mang tên Triển vọng kinh tế thế giới, IMF đã hạ dự báo tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2022 xuống 3,2%, so với mức dự báo 3,6% mà tổ chức này đã đưa ra hồi tháng 4.
Ngân hàng trung ương Canada cảnh báo rằng nguy cơ suy thoái sẽ gia tăng nếu lạm phát cao ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng và doanh nghiệp, gây ra vòng xoáy tiền lương-giá cả.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva nhận định cuộc xung đột tại Ukraine đã gây thêm sức ép lên giá cả hàng hóa, năng lượng và tình hình tài chính toàn cầu thắt chặt hơn dự báo.
Giám đốc điều hành JPMorgan Chase nhận định kinh tế Mỹ bị đe dọa khi khả năng Nga cắt đứt nguồn cung khí đốt của Đức và kế hoạch tăng lãi suất mạnh của Fed có thể không hiệu quả để kiểm soát lạm phát.
Theo bà Kristalina Georgieva, IMF "đang dự báo sự tụt hạng hơn nữa với tăng trưởng kinh tế toàn cầu" trong năm 2022 và 2023 khi công bố báo cáo Dự báo kinh tế thế giới vào cuối tháng này.
Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng; đồng euro rơi xuống mức thấp nhất trong 20 năm... là các yếu tố gây áp lực lên tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán.