Giám đốc điều hành JPMorgan Chase nhận định kinh tế Mỹ bị đe dọa khi khả năng Nga cắt đứt nguồn cung khí đốt của Đức và kế hoạch tăng lãi suất mạnh của Fed có thể không hiệu quả để kiểm soát lạm phát.
Theo bà Kristalina Georgieva, IMF "đang dự báo sự tụt hạng hơn nữa với tăng trưởng kinh tế toàn cầu" trong năm 2022 và 2023 khi công bố báo cáo Dự báo kinh tế thế giới vào cuối tháng này.
Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng; đồng euro rơi xuống mức thấp nhất trong 20 năm... là các yếu tố gây áp lực lên tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán.
Italy phụ thuộc nhiều vào năng lượng của Nga, khiến nước này dễ bị tổn thương trong cuộc xung đột ở Ukraine, thậm chí có khả năng rơi vào suy thoái trong năm nay.
Kinh tế toàn cầu đối mặt với nguy cơ suy thoái, với tỷ lệ lạm phát tại các nền kinh tế lớn như Anh, Mỹ và các nước châu Âu lên mức cao nhất trong thập kỷ.
Xu hướng tăng giá trên các loại hàng hóa cơ bản cộng thêm giá năng lượng leo thang kỷ lục sẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất trong nước, từ đó gây sức ép lớn đến chỉ số lạm phát trong năm 2022.
Thị trường chứng khoán hồi phục mạnh mẽ, VN-Index lấy lại đà tăng 21,95 điểm và lên mức 1.477,2 điểm, HNX-Index cùng chung xu hướng đi lên và cộng thêm 6,44 điểm, lên mức 472,45 điểm.
Theo báo cáo của WB, kinh tế Ukraine trong năm 2022 sẽ giảm 45,1%, giảm sâu hơn so với mức dự báo từ 10-35% mà IMF đưa ra hồi tháng trước, trong khi đó, GDP của Nga được dự báo giảm 11,2%.
Trường hợp xung đột liên quan đến Ukraina diễn biến phức tạp, giá dầu tiếp tục ‘leo thang’ và kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng, mục tiêu tăng trưởng GDP 5-6,5% của Chính phủ sẽ khó thực hiện.
Tổ chức Business Roundtable thừa nhận căng thẳng Nga-Ukraine, rủi ro từ dịch COVID-19 và đà tăng của lạm phát đang tạo ra một giai đoạn thiếu chắc chắn, đặc biệt là trong nửa cuối năm nay.
Trong bài viết trên trang Asian Investor, chuyên gia đánh giá Việt Nam sẵn sàng vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch COVID-19 và từng bước trở thành điểm đến được quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài.
Sau hai năm COVID-19 hoành hành, sự tắc nghẽn của chuỗi cung ứng và giá cả tăng vọt, nền kinh tế toàn cầu lại tiếp tục đối mặt với một năm nhiều thách thức và khó lường khi giá dầu tăng ngày một cao.
Theo IMF, kinh tế thế giới bước sang năm 2022 với tốc độ tăng trưởng yếu hơn so với kỳ vọng và sự xuất hiện của biến thể Omicron đe dọa làm chậm lại đà hồi phục yếu ớt hiện nay.
Standard Chartered vừa đưa ra dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam là 6,7% trong năm 2022 và 7% trong năm 2023; HSBC cũng nhận định kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc và ước đạt 6,5% vào năm 2022.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 được dự báo sẽ ở mức 6,5-6,7%, nhờ tỷ lệ bao phủ rộng của vaccine phòng COVID-19 và các chính sách phục hồi kinh tế.
Trong báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 1/2022, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ giảm xuống còn 4,1% trong năm 2022, thấp hơn so với mức 5,5% của năm 2021.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhiều khả năng sẽ hạ thấp hơn nữa dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào tháng Một do những lo ngại liên quan đến sự xuất hiện của biến thể Omicron.
Đại dịch COVID-19, chuỗi cung ứng toàn cầu, nguy cơ lạm phát tăng cao cùng những chính sách tài chính của Cục dự trữ liên bang Mỹ được cho là những nhân tố tác động tới triển vọng kinh tế Mỹ năm 2022.