Các chuyên gia nhận định rằng nền kinh tế Anh sẽ tăng trưởng 5% trong năm nay và 5,5% vào năm 2022, cao hơn mức dự báo trong một cuộc thăm dò diễn ra một tháng trước đó.
Fitch nâng triển vọng khi hoạt động của hai hãng trong năm 2020 ổn định và lợi nhuận được cải thiện nhờ danh mục sản phẩm được hoàn thiện hơn và sự phục hồi nhu cầu ôtô toàn cầu.
Các yếu tố chính thúc đẩy việc cải thiện triển vọng sắp được công bố bao gồm việc Mỹ thông qua gói cứu trợ kinh tế trị giá 1.900 tỷ USD của Tổng thống Joe Biden.
WB dự báo GDP của Nga sẽ tăng 2,9% trong năm 2021 và 3,2% trong năm 2022, cao hơn so với các mức dự báo lần lượt là 2,6% và 3% mà thể chế tài chính này đưa ra hồi tháng 12 năm ngoái.
Ông Michael McCarthy, Giám đốc chiến lược của CMC Markets, lưu ý nếu đà bán tháo trái phiếu được đẩy mạnh, vàng có thể nhanh chóng giảm xuống dưới ngưỡng 1.700 USD/ounce.
Tổng thống Mỹ cho biết triển vọng kinh tế Mỹ trở nên khả quan nhờ gói cứu trợ kinh tế mới nhất trị giá 1.900 tỷ USD, đa số các chuyên gia kinh tế đều dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay sẽ vượt mức 6%.
Ủy ban chính sách tiền tệ đã nhấn mạnh một số diễn biến kinh tế tích cực gần đây khi cơ quan này quyết định duy trì lãi suất ở mức thấp kỷ lục 0,1% như dự đoán của thị trường.
Triển vọng kinh tế ngắn hạn do OECD công bố dựa trên một loạt các kịch bản có thể xảy ra đối với nền kinh tế Italy, với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt khoảng 4,1% trong cả năm nay.
Bản báo cáo của Fed nêu rõ đại dịch COVID-19 tiếp tục đè nặng lên hoạt động kinh tế và thị trường lao động ở Mỹ và trên toàn thế giới, ngay cả khi các chiến dịch tiêm chủng đang được triển khai.
Giám đốc đầu tư khu vực Kelvin Tay của công ty tư vấn tài chính UBS Global Wealth Management nhận định tốc độ tăng trưởng của Việt Nam đang “vượt xa” các nước cùng trong nhóm thị trường cận biên.
Các thống đốc của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhóm họp vào ngày 21/1 để đánh giá về những nỗ lực hỗ trợ nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ khi xuất hiện các chủng mới của virus SARS-COV-2.
Theo người đứng đầu IMF, việc thực hiện đợt phân bổ mới Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) sẽ cho phép huy động thêm nhiều nguồn quỹ để giải quyết cuộc khủng hoảng y tế và kinh tế toàn cầu hiện nay.
Trong 4 năm rưỡi sau cuộc trưng cầu dân ý về tư cách thành viên Liên minh châu Âu (EU), các công ty của Anh lo lắng về tác động của nước Anh ra khỏi EU (còn gọi là Brexit).
'Việt Nam duy trì được kinh tế vĩ mô ổn định. Thêm vào đó, dư địa để điều hành chính sách kinh tế vĩ mô vẫn được giữ gìn, củng cố... và điều này giúp tăng trưởng kinh tế có đà phục hồi.'
Theo WB, GDP của Việt Nam được ước tính đạt 2,8% trong năm 2020 và tăng thêm 6,8% trong năm 2021, trong khi các nền kinh tế lớn khác tại Đông Nam Á được ước tính sẽ tăng trưởng âm.
OECD cho rằng các chính phủ phải cần tiếp tục chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với cuộc khủng hoảng chưa từng có hiện nay, ngay cả khi phải linh hoạt hơn trong việc quản lý ngân sách quốc gia.
Ngân hàng Thế giới đã hạ dự báo về mức tăng trưởng đối với nền kinh tế thế giới và cảnh báo rằng tình hình có thể nghiêm trọng hơn nếu sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gia tăng.
Chính phủ Thái Lan hiện vẫn còn hơn 600 tỷ baht (THB-khoảng 20 tỷ USD) từ khoản ngân sách dự phòng trung ương của tài khóa trước và gói hỗ trợ kinh tế 1.000 tỷ THB năm 2019 cùng nhiều gói hỗ trợ khác.