Ngân hàng Thế giới đã hạ dự báo về mức tăng trưởng đối với nền kinh tế thế giới và cảnh báo rằng tình hình có thể nghiêm trọng hơn nếu sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gia tăng.
Chính phủ Thái Lan hiện vẫn còn hơn 600 tỷ baht (THB-khoảng 20 tỷ USD) từ khoản ngân sách dự phòng trung ương của tài khóa trước và gói hỗ trợ kinh tế 1.000 tỷ THB năm 2019 cùng nhiều gói hỗ trợ khác.
Dự báo cho rằng kịch bản khả quan nhất là dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 được kiểm soát vào năm 2021, nền kinh tế, thương mại toàn cầu và chi tiêu của người tiêu dùng sẽ phục hồi.
Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel khẳng định không điều gì có thể khiến đất nước Cuba xa rời "nhiệm vụ phức tạp nhất" trong nhiều thập niên qua nhằm cài cách tiền tệ, nhanh chóng vực dậy nền kinh tế.
Trước cơn đại dịch chưa có hồi kết, việc làm sao tăng sức đề kháng để các doanh nghiệp chống chọi và sống sót, đóng góp vào cho tăng trưởng kinh tế là bài toán cần phải được giải đáp.
Nhà kinh tế trưởng của OECD nhận định những tiến bộ về vắcxin và điều trị COVID-19 đã làm gia tăng kỳ vọng cho kinh tế thế giới và các yếu tố không chắc chắn đã giảm bớt phần nào.
Việc tham gia sâu rộng vào quá trình hội nhập sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các thị trường rộng lớn mà những hiệp định hợp tác quốc tế mang lại.
Nhìn về năm 2021, nhiều chuyên gia đã đưa ra những dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế dựa trên phân tích, đánh giá các yếu tố cơ bản cũng như các quyết sách đúng đắn của Đảng và Chính phủ.
Tổng thống Moon Jae-in cho biết thêm nếu kinh tế duy trì xu hướng phục hồi trong quý 4 này, tốc độ phát triển kinh tế của Hàn Quốc có thể trở lại quỹ đạo bình thường trong nửa đầu năm tới.
Chính phủ Malaysia vừa công bố thêm một gói kích thích kinh tế trị giá 10 tỷ ringgit (2,4 tỷ USD) nhằm đối phó với những khó khăn mà dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra.
Chủ tịch Fed cho biết hiện vẫn có khoảng 11 triệu người đang thất nghiệp vì dịch COVID-19, trong khi nhiều người khác đang làm việc trong các ngành gặp nhiều khó khăn, và "họ có thể cần thêm hỗ trợ."
Theo ước tính, FDI trên toàn cầu "có thể giảm tới 40% trong năm nay do các tác động của đại dịch COVID-19," tuy nhiên, trường hợp của Việt Nam lại là một thành công vang dội.
Báo cáo gây thất vọng về lượng đơn xin trợ cấp thất nghiệp của Mỹ trong tuần trước dấy lên lo ngại về triển vọng phục hồi của nền kinh tế Mỹ từ khủng hoảng COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam cho rằng bất chấp tình hình dịch bệnh COVID-19 mới bùng phát trở lại, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn cho các công ty quốc tế.
Ông Rosen cho biết Mỹ có các nguồn lực dồi dào để đối phó với đại dịch, nhưng nhà chức trách chưa thể thống nhất được việc "sử dụng không gian tài chính sẵn có để phục hồi toàn diện kinh tế Mỹ."
Theo số liệu Bộ Tài chính Nhật Bản công bố ngày 3/8, sau khi điều chỉnh lần hai, tăng trưởng kinh tế thực nước này trong quý I/2020 tiếp tục giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thông báo của Fitch cho biết việc hạ triển vọng là do sự suy giảm đang diễn ra trong hoạt động tài chính công của Mỹ và thiếu kế hoạch củng cố tài chính đáng tin trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
GDP thực tế của Nhật Bản có thể giảm 4,5% trong tài khóa 2020 trong bối cảnh dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang tác động tiêu cực tới các hoạt động kinh tế.