Trưởng Khu hành chính đặc biệt Hong Kong cho biết 2 mục tiêu của chính quyền đặc khu trong năm 2023 là thúc đẩy sinh kế của người dân và các hoạt động kinh tế xã hội.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định cuộc khủng hoảng năng lượng trầm trọng ở châu Âu cùng các hiện tượng thời tiết cực đoan sẽ ảnh hưởng nặng nề đến triển vọng tăng trưởng kinh tế.
Theo dự báo của ADB, kinh tế Lào trong năm 2022 sẽ chỉ tăng trưởng khoảng 2,5%, thấp hơn mức 3,4% đưa ra trước đó; mức tăng trưởng trong năm 2023 cũng hạ từ 3,7% xuống còn 3,5%.
Một kết quả thăm dò cho thấy tỷ lệ công ty tin rằng nền kinh tế Nhật Bản sẽ tăng trưởng chỉ là 55%, giảm mạnh so với con số 90% cách đây 1 năm và 84% vào đầu năm nay.
Bộ Tài chính Hàn Quốc nhận định mặc dù IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này, song mức cắt giảm 0,2% vẫn nhỏ hơn mức giảm bình quân 0,8% của các quốc gia phát triển khác trên thế giới.
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
Người đứng đầu Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ Shaktikanta Das cho biết nước này đang đối mặt với những thách thức mới rất lớn, đồng thời gọi cuộc xung đột ở Ukraine là một thay đổi địa chấn.
Theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen, cuộc xung đột tại Ukraine đang tạo sức ép tăng giá hàng hóa, không chỉ các mặt hàng quan trọng như dầu mỏ và khí đốt mà còn nhiều mặt hàng khác.
Theo chuyên gia cao cấp tại Manulife Investment Management, châu Á có vị trí tốt hơn để quản lý áp lực tăng giá và triển vọng lạm phát nhẹ hơn của châu Á xuất phát từ thặng dư thương mại.
Nhà kinh tế trưởng của AMRO nhận định khu vực ASEAN+3 vẫn đang có không gian chính sách đầy đủ để có thể vượt qua được những thách thức và tiếp tục tiến trình phục hồi kinh tế.
Nền tảng nhân khẩu học và tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của Việt Nam trong suốt hơn hai thập kỷ đã đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đối phó với những thách thức hiện tại.
Thị trường chứng khoán châu Á và châu Âu bừng sắc xanh trong phiên giao dịch 28/5 nhờ tâm lý lạc quan của nhà đầu tư về triển vọng tăng trưởng kinh tế Mỹ.
Việc điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc năm 2021 đưa ra sau khi BoK quyết định giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức thấp kỷ lục 0,5% trong cuộc họp ngày 27/5.
DW dẫn nhận định của ông Kenneth Atkinson dự báo làn sóng dịch COVID-19 mới sẽ "ảnh hưởng đến quý tài chính tiếp theo" của Việt Nam, nhưng ông lạc quan về diễn biến sắp tới.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Peter Altmaier cho biết vào tháng Một, Đức đã đưa ra mức dự báo tăng trưởng kinh tế là 3%, song số liệu hiện nay cho thấy con số này thậm chí sẽ cao hơn.
Ngân hàng Trung ương Thái Lan vừa giảm dự báo triển vọng tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong năm 2021 từ 3,6% xuống 3,2%, chủ yếu là do sự chậm trễ trong phục hồi du lịch.
Ngoài việc giảm dự báo triển vọng tăng trưởng, ECB cũng tung ra thêm các biện pháp kích thích kinh tế nhằm giúp Eurozone vượt qua làn sóng dịch bệnh COVID-19 lần thứ hai.
Thống đốc Lee Ju-yeol đã đưa ra viễn cảnh ảm đạm cho nền kinh tế lớn thứ tư châu Á, cho rằng đà phục hồi kinh tế dự kiến sẽ vẫn yếu do số ca nhiễm COVID-19 mới không ngừng tăng.
Các tổ chức kinh tế thế giới chung nhận định rằng đại dịch COVID-19 bùng phát đã gây ra cú sốc lớn đối với kinh tế Hàn Quốc trong năm nay và không chỉ giới hạn trong quý 1 mà sẽ có thể kéo sang quý 2.