Theo tài liệu do Cơ quan An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ đăng ngày 4/5, đợt thu hồi lớn nhất này gồm hơn 203.000 xe thể thao đa dụng (SUV) SantaFe được sản xuất từ năm 2013 đến năm 2015.
Toyota quyết định thực hiện chương trình triệu hồi này tại các đại lý kể từ ngày 4/5/2021 đến ngày 4/5/2024; dự kiến, mỗi xe sẽ có thời gian sửa chữa từ 1,8-2,2 giờ và hoàn toàn miễn phí.
Theo Honda Việt Nam, bơm nhiên liệu được lắp trong một số mẫu xe của hãng có thể chứa cánh bơm bị lỗi, theo thời gian có thể dẫn đến tình trạng động cơ không khởi động được hoặc chết máy.
Nhà sản xuất ôtô GM của Mỹ đang triệu hồi hơn 10.000 xe tải do nguy cơ hỏa hoạn và khuyến cáo chủ sở hữu nên đỗ xe ở ngoài trời, cách xa các tòa nhà và các công trình cho đến khi chúng được sửa chữa.
Trên các xe Corolla Altis nằm trong diện triệu hồi lần này có hiện tượng nổi đèn báo lỗi và các thông tin cảnh báo trên bảng táp lô đồng thời xe có hiện tượng động cơ bị rung giật, chết máy.
Quyết định triệu hồi Đại sứ ở Mỹ của Nga được đưa ra cùng thời điểm Mỹ thông báo mở rộng các biện pháp hạn chế đối với Nga liên quan đến cáo buộc đầu độc thủ lĩnh đối lập Alexei Navalny.
Từ 16/3/2021, Công ty Ford Việt Nam bắt đầu thực hiện chương trình triệu hồi 2.470 xe Ranger và Everest để cập nhật phần mềm module điều khiển hộp số (TCM) và module điều khiển động cơ (PCM).
Nhà sản xuất xe điện Tesla của Mỹ đã bắt đầu triệu hồi quy mô lớn 36.126 chiếc xe sedan Model S và xe SUV Model X ở Trung Quốc do tiềm ẩn lỗi chức năng cảm ứng màn hình và rủi ro về độ an toàn.
Toyota Việt Nam chính thức phát đi thông báo thực hiện chương trình triệu hồi mở rộng 10 dòng xe với tổng cộng 11.693 chiếc, bao gồm Camry, Corolla, Innova cùng Alphard, Fortuner, Land Cruiser 200...
Nhiều dòng xe của Lexus được sản xuất từ 2017-2019 được triệu hồi để khắc phục lỗi hệ thống bơm nhiên liệu có thể gây ảnh hưởng đến quá trình vận hành.
Mitsubishi Motors Việt Nam sẽ tiến hành triệu hồi để thay thế với bơm xăng mới cho xe Mitsubishi Outlander và Xpander hoàn toàn miễn phí tại tất cả các nhà phân phối ủy quyền của Mitsubishi.
Cục Quản lý An toàn Giao thông Đường cao tốc Quốc gia Mỹ đề nghị hãng xe điện Tesla Inc triệu hồi 158.000 mẫu Model S và Model X do lỗi bộ phận điều khiển khiến màn hình cảm ứng không hoạt động.
Những chiếc xe ôtô nhập khẩu này bị phát hiện lỗi liên quan đến hệ thống điều khiển hộp số tự động, lỗi bơm nhiên liệu, lỗi phụ tùng có thể khiến xe chết máy và thậm chí xảy ra cháy.
Hyundai Motor Co., Kia Motors Corp. cùng 4 hãng sản xuất ôtô nhập khẩu là Toyota, Ford, Fiat Chrysler Automobiles và BMW - sẽ triệu hồi tổng cộng 82.657 chiếc xe do các bộ phận bị lỗi trên 47 mẫu xe.
Theo một số ước tính, quyết định triệu hồi ôtô sẽ khiến GM tiêu tốn khoảng 1,2 tỷ USD, tương đương 1/3 lợi nhuận ròng của GM tính từ đầu năm 2020 cho đến nay.
Audi Việt Nam tiến hành triệu hồi là 33 chiếc xe A8L được nhập khẩu từ 01/2014 đến 12/2016 để kiểm tra và khắc phục các vấn đề liên quan đến vòng đệm (gioăng cao su) của xe.
Đợt triệu hồi lần này liên quan tới mẫu xe điện Chevrolet Bolt được sản xuất trong giai đoạn 2017-2019 với pin điện áp cao được chế tạo tại nhà máy Ochang tại Hàn Quốc của công ty hóa chất LG Chem.
Theo Toyota, bơm nhiên liệu trong một số dòng xe có thể đột ngột ngừng hoạt động khiến các phương tiện bị chết máy, dẫn tới nguy cơ va chạm khi xe đang với tốc độ cao.
Đợt triệu hồi mới nhất sẽ thu hồi tổng cộng 49.959 chiếc do lỗi bộ phận trên 64 mẫu xe, nằm trong chuỗi các đợt triệu hồi của các hãng xe hoạt động tại Hàn Quốc và các nhà nhập khẩu xe.