Ông Trần Cao Thành sử dụng bằng tốt nghiệp PTTH không hợp pháp, không ghi điểm cụ thể các môn thi tốt nghiệp để hợp thức hóa các hồ sơ học cao đẳng, học đại học, kết nạp Đảng, học lý luận chính trị.
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường Trung học Phổ thông công lập vẫn luôn là chủ đề "nóng" mỗi năm, khiến không chỉ các sĩ tử mà những bậc phụ huynh cũng "mất ăn mất ngủ" với nhiều điều lo lắng.
Nằm trong nhóm học sinh chịu ảnh hưởng của COVID-19 trong năm 2021, khối lớp 9 khóa 2018-2022 đã có nửa năm phải học tập và ôn thi từ nhà. Lễ bế giảng cuối cấp hai, vì vậy, có thêm phần đáng nhớ.
Mất 6 tháng học xa trường vì COVID-19, học sinh lớp 9 khóa 2018-2022 đã sẵn sàng bước vào kỳ thi lớp 10. Buổi bế giảng cuối cùng tại trường cấp 2 như dịp để ghi lại cảm xúc bồi hồi nhất trong các em.
Tọa đàm là dịp mở lòng của cả các học sinh và phụ huynh về khoảng cách thế hệ, những vấn đề khó chia sẻ hoặc khó đồng cảm, từ đó cho thấy tầm quan trọng của công tác hỗ trợ tâm lý học đường.
Năm nay, số thí sinh đăng ký thi vào lớp 10 công lập ở Thành phố Hồ Chí Minh gần gấp rưỡi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường nên một số trường đã chạm mốc "một chọi hai" trở lên.
Vị hiệu trưởng cho biết do ông không thoát địa chỉ email nên con trai ông, học lớp 8, đã mở ra thấy đề kiểm tra của môn Văn và Giáo dục công dân lớp 8 nên đã chụp hình gửi cho hai bạn cùng lớp.
Dự kiến ngày 31/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ công bố số lượng học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của từng trường Trung học Phổ thông công lập năm học 2022-2023.
Chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cho biết Thành phố Hồ Chí Minh tăng học phí theo Nghị định 81 của Chính phủ và đang áp mức sàn học phí.
Số lượng thí sinh dự thi vào lớp 10 THPT công lập tăng khoảng 14.000 so với năm trước, do vậy, chỉ tiêu tuyển sinh của nhiều trường cũng tăng như trường THPT Phan Đình Phùng tăng từ 600 lên 675.
Dù chương trình giáo dục phổ thông mới đã phê duyệt được 5 năm nhưng công tác chuẩn bị đội ngũ đáp ứng yêu cầu của chương trình vẫn chưa có nhiều chuyển biến, tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra.
Trong kỳ khảo sát chất lượng, trường THCS ở huyện Ngọc Lặc và Như Xuân (Thanh Hóa) thay vì phát đề môn tiếng Anh đã phát nhầm thành đề môn Toán khiến toàn bộ học sinh lớp 9 của tỉnh phải hoãn thi.
Cô Chu Thị Xuân Hường, Hiệu trưởng Trường Trung học cơ sở Hoàng Mai đề xuất tổ chức một kỳ thi chung cho học sinh lớp 9 toàn thành phố để vừa xét công nhận tốt nghiệp, vừa xét tuyển vào lớp 10.
Phụ huynh và trẻ nhỏ đã sẵn sàng trở lại không gian học truyền thống sau thời gian dài phải nghỉ học chống dịch, Hà Nội là địa phương cho học sinh tiểu học nghỉ với quy mô lớn và lâu nhất cả nước.
Thầy L.N.P được đồng nghiệp đánh giá là người hiền lành, trong đời sống và giảng dạy không có điều tiếng. Trước đó, thầy P có biểu hiện mệt mỏi kéo dài nhiều ngày.
Học sinh cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh chỉ học 1 ca vào buổi sáng để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 theo hướng dẫn.
Nhóm học sinh Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến, Đà Nẵng khởi động dự án “Wardis-Phần mềm cảnh báo, điều phối và hỗ trợ cứu nạn người dân trong thiên tai” nhằm phòng tránh, hạn chế thiệt hại thiên tai.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã có định hướng trong công tác chỉ đạo, hướng dẫn các phòng giáo dục và đào tạo, nhà trường trong việc tổ chức dạy học trực tiếp khi trời rét đậm.
Mới đây, nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân có bài viết "Yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không gọi học sinh là “con;" đã có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh quan điểm này.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội sẽ tham mưu Ủy ban Nhân dân thành phố quyết định phương án thi và công bố số môn thi cụ thể, trên cơ sở tham khảo ý kiến chuyên gia và căn cứ tình hình dịch bệnh.