Với các gia đình có thành viên mang dòng máu Việt-Lào anh em, việc gìn giữ nét đẹp truyền thống quê hương, nhất là ngày Tết cổ truyền mang ý nghĩa vô cùng quan trọng và thiêng liêng mỗi dịp Xuân về.
Như đề cập trong bài "Làng nghề trăm năm tuổi rực rỡ sắc Xuân," các làng nghề truyền thống ở Trung Trung Bộ vào vụ Tết với không khí tất bật, trong đó không thể thiếu các làng nghề ẩm thực.
Trải qua lịch sử hình thành hàng trăm năm, các làng nghề truyền thống, nhất là làng nghề sản xuất phục vụ Tết cổ truyền, không chỉ tạo việc làm mà còn lưu giữ sản phẩm hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc.
Nghề làm quỳ vàng của người dân Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) là nghề thủ công tồn tại và phát triển gần 400 năm, nhưng song hành với niềm tự hào là làm sao giữ được 'nghề tổ' của ông cha đang dần mai một
Tỉnh Thừa Thiên-Huế đang nỗ lực bảo tồn giống mai truyền thống, thúc đẩy phong trào trồng mai, tạo sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, đưa tỉnh trở thành xứ sở mai vàng của Việt Nam.
Dù sống xa quê hương nhưng bà con vẫn cố gắng giữ truyền thống của người Việt Nam, ngày Tết chuẩn bị một mâm cơm tươm tất để thắp hương tưởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Thành phố thống nhất chỉ đạo các sở, ngành, quận, huyện quản lý tốt các lễ hội trên địa bàn, trong bối cảnh số lượng du khách đến với lễ hội dự báo rất lớn sau 2 năm dừng tổ chức để phòng COVID-19.
Kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Bến Tre đẩy mạnh phong trào thi đua "Đồng Khởi mới" với tinh thần tăng tốc, tăng tốc liên tục, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực.
Trải qua bao đời, người Tranh Khúc vẫn luôn gìn giữ được nghề cha ông để lại, sống được bằng nghề, để thương hiệu "Bánh chưng Tranh Khúc" luôn nức tiếng gần xa, đặc biệt mỗi độ Tết đến, Xuân về.
Nhân dịp Tết Quý Mão, Đoàn công tác của Phó Chủ tịch Quốc hội đã trao tặng 50 suất quà cho các hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; 20 suất quà cho các học sinh nghèo trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
Tự tay làm bánh chưng, xin chữ thầy đồ, các câu chuyện giới thiệu về thú chơi đào, quất, tục cúng ông Công ông Táo... đều trở nên vô cùng cuốn hút với các du khách quốc tế.
Chương trình Tết truyền thống tại làng cổ Đường Lâm thu hút sự tham gia của đông đảo du khách quốc tế, đặc biệt là đại diện 16 đại sứ quán nước ngoài tại Việt Nam.
Ngày 14/1 (23 tháng Chạp), theo phong tục truyền thống, người dân Thủ đô làm lễ cúng và thả cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời, để báo cáo về chuyện làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua.
Thời điểm này, không khí sản xuất của người dân làng nghề bánh tráng Cù lao Mây (xã Lục Sỹ Thành, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long) rất nhộn nhịp, các bếp lò đỏ lửa từ 3 giờ sáng để kịp đón nắng.
Bánh chưng gù là một loại bánh truyền thống, mang đậm nét bản sắc từ rất lâu đời của dân tộc Tày ở thôn Bản Tùy, tỉnh Hà Giang, là món ẩm thực không thể thiếu trong các dịp lễ, Tết cổ truyền.
Theo khảo sát, giá cả những mặt hàng phục vụ thị trường Tết ông Công, ông Táo tại Thành phố Hồ Chí Minh không tăng đáng kể so với năm 2022, chỉ tăng nhẹ từ 5-10% tùy mặt hàng.
Tiền Giang có 3.670 hộ với gần 12.000 lao động làm việc tại các làng nghề, trong đó có hơn 10.000 lao động tham gia sản xuất thường xuyên; thu nhập bình quân từ 3,5 triệu đến 5 triệu đồng/người/tháng.
Đường phố Hà Nội những ngày cuối năm dần trở nên nhộn nhịp với những cây quất, cây đào mang đậm sắc màu truyền thống được bài trí, sắp xếp để thu hút khách hàng mua sắm chuẩn bị đón Tết Nguyên đán.
Kiều bào là nhân tố vô cùng quan trọng đóng góp cho sự hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào đời sống quốc tế, góp phần thúc đẩy hợp tác, làm sâu sắc hơn quan hệ của Việt Nam với các nước, các tổ chức.
Các kỹ sư Nhật Bản vừa chế tạo một thiết bị đầu tiên trên thế giới có khả năng phân tích độ ngon của mỳ soba - một loại mỳ truyền thống của Nhật Bản được làm từ kiều mạch.