Năm 2023 là một năm quan trọng cần tập trung vào hoàn thiện thể chế pháp luật về tiêu chuẩn-đo lường-chất lượng, phù hợp với nhu cầu thực tiễn, chuyển đổi số và nâng cao năng lực hội nhập quốc tế.
Thực tế cho thấy, chìa khóa giúp các doanh nghiệp tận dụng lợi thế của các FTA và tạo được chỗ đứng tại các thị trường chính là việc đầu tư đúng mức cho chất lượng và thương hiệu sản phẩm.
Từ nay đến năm 2025, Ninh Thuận phấn đấu đạt mục tiêu tối thiểu 40% sản phẩm đặc thù, sản phẩm OCOP của tỉnh được hỗ trợ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận...
Việc hình thành và phát triển vùng nguyên liệu đạt chuẩn là rất cần thiết, đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong bối cảnh hội nhập kinh tế và những thách thức của biến đổi khí hậu.
Để củng cố niềm tin người dùng và tăng tỷ lệ lựa chọn, ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã nhanh chóng kiện toàn hệ thống truy xuất nguồn gốc, xây dựng niềm tin vững chắc cho người tiêu dùng.
Long An khuyến khích thương nhân xuất khẩu đầu tư vùng nguyên liệu và người nông dân cùng hợp tác thông qua hợp tác xã hoặc tổ hợp tác để sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng, có truy xuất nguồn gốc.
Lực lượng chức năng tỉnh Cà Mau tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quy định về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, yêu cầu các chủ tàu ký cam kết không khai thác vi phạm vùng biển nước ngoài.
Theo Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Nguyễn Quang Hùng, việc gỡ "thẻ vàng" IUU và tuyệt đối không để Ủy ban châu Âu rút “thẻ đỏ” là nhiệm vụ rất cấp bách của cả hệ thống chính trị.
Việc tổ chức kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng, lao động trên tàu cá, kiểm soát sản lượng khai thác, truy xuất nguồn gốc tại nhiều địa phương chưa đáp ứng được yêu cầu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang rà soát lại quá trình cấp giấy chứng nhận VietGAP và phối hợp với các cơ quan liên quan điều tra, xác minh ngay việc xuất hiện rau VietGAP rởm.
Để đáp ứng phần nào về nguồn nguyên phụ liệu, ngành dệt may cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng một số khu công nghiệp dệt may lớn có hệ thống xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
Sầu riêng sẽ là quả thứ 11 của Việt Nam được phép xuất khẩu vào Trung Quốc, cùng với các loại quả thanh long, dưa hấu, vải, nhãn, chuối, xoài, mít, chôm chôm, măng cụt và chanh leo.
Dự kiến thời gian thu hoạch rau củ phục vụ thị trường Tết sẽ bắt đầu từ 14/1/2022 đến 20/2/2022, tức 12 tháng Chạp năm Tân Sửu đến 20 tháng Giêng năm Nhâm Dần.
Dịch COVID-19 khiến đi lại rất khó khăn nhưng việc xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường cũng như tháo gỡ khó khăn trong xuất khẩu nông sản Việt Nam vẫn được triển khai với nhiều hình thức linh hoạt.
Doanh nghiệp tham gia bảo hiểm sẽ được BIC chi trả bồi thường cho các trách nhiệm pháp lý phát sinh trong trường hợp có sự cố liên quan đến hoạt động truy xuất dữ liệu về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Chương trình phối hợp giữa hai Bộ được ký kết sẽ phát huy vai trò quản lý nhà nước nhằm triển khai các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu nông, lâm, thủy sản thời gian tới.
Các khách hàng Pháp sau khi nếm thử trái vải Thanh Hà tại siêu thị Thanh Bình Jeune đã bày tỏ sự ngạc nhiên trước hương vị thơm ngon và ngọt dịu đặc trưng.
Tính đến hết 5/2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ đạt hơn 6,42 tỷ USD, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2020 và đây là con số xuất khẩu cao kỷ lục, vượt lên những tác động do dịch COVID-19 mang lại.