75 năm qua (27/7/1947-27/7/2022), công tác chăm sóc người có công với cách mạng đã được Đảng, Nhà nước và nhân dân cả nước thực hiện với tinh thần trách nhiệm, tình cảm và vinh dự lớn lao.
Tháng Bảy về, cũng là thời điểm những người lính già mà dấu chân đã từng in đậm khắp các chiến địa năm xưa lại dội về những ký ức bi hùng, rưng rưng nhớ những đồng đội, đồng chí người còn, người mất.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh cả hệ thống chính trị và toàn xã hội cần nỗ lực thực hiện nhiều hơn nữa các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, chăm sóc và hỗ trợ người có công, gia đình chính sách.
Chương trình nhằm ôn lại trang sử hào hùng của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đồng thời cũng là sự tri ân đối với những người con đã cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
Với nhiều tranh ảnh, video, sách báo, tư liệu, triển lãm nhằm tôn vinh, tri ân tưởng nhớ công ơn các anh hùng liệt sỹ, thương binh và người có công với cách mạng.
Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh, liệt sĩ và gặp mặt Người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2022.
Bảng vàng chống giặc ngoại xâm của Tổ quốc ghi công 2.833 bà mẹ của tỉnh được Nhà nước trao, truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 673 gia đình được tặng thưởng Huân chương Độc lập.
Với ý chí quyết tâm, qua 21 giai đoạn quy tập hài cốt liệt sỹ từ năm 2001 đến nay, Đội K73 đã tìm kiếm và quy tập được 2.248 bộ hài cốt liệt sỹ và sáu mộ tập thể (khoảng 280 hài cốt).
Chương trình Giỗ Tổ tại Đắk Lắk được tổ chức trang trọng với màn tấu chiêng Ê Đê khai lễ; tại Lâm Đồng, đông đảo du khách và người dân địa phương cũng thành kính hướng về Quốc Tổ.
Từ ngàn đời nay, giỗ Tổ Hùng Vương đã được xem là ngày lễ trọng của cả dân tộc, là biểu tượng của tinh thần đại đoàn kết, đạo lý truyền thống tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn."
Theo Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, ngày 10/4 (10/3 Âm lịch), tỉnh và nhiều nơi trên cả nước tổ chức Lễ giỗ Tổ Hùng Vương nhằm bày tỏ lòng thành kính, tưởng nhớ các Vua Hùng.
Cuộc thi vẽ tranh kỷ niệm 75 năm ngày 27/7 nhằm tri ân các thương binh-bệnh binh-liệt sỹ và nhân thân của họ, lưu giữ những giá trị, truyền thống lâu đời tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn" của nhân dân ta.
Tháng Bảy - tháng tri ân trên vùng “đất lửa” Quảng Trị, các tầng lớp nhân dân cùng thành tâm tri ân các anh hùng liệt sỹ, thương bệnh binh và gia đình chính sách.
Huyện Vị Xuyên (Hà Giang) và tỉnh Nghệ An đã làm tốt công tác chăm lo đời sống cho thương binh, bệnh binh, người có công và thân nhân người có công với cách mạng.
Các tổ chức, ban, ngành tỉnh Quảng Trị và tỉnh Sơn La triển khai nhiều hoạt động thiết thực tri ân sự hy sinh xương máu của các thương binh, liệt sỹ cũng như chăm lo các đối tượng chính sách.
Kỷ niệm 74 năm ngày thương binh liệt sỹ năm nay diễn ra trong bối cảnh đất nước đang phải gồng mình “chống dịch như chống giặc,” không chỉ ở Việt Nam mà lan rộng toàn cầu.
Cả nước có gần 1,2 triệu liệt sỹ, trongđó gần 200.000 liệt sỹ chưa tìm thấy hài cốt; gần 300.000 hài cốt liệt sỹ chưa xác định được danh tính, hàng triệu thương, bệnh binh mang trên mình thương tích.
Thờ cúng tổ tiên ông bà đã trở thành một phong tục, là chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc làm người, đồng thời là một phần quan trọng trong đời sống tâm linh của người Việt Nam.
Đây là hoạt động truyền thống mỗi dịp Tết đến, Xuân về của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố, bày tỏ lòng tri ân công lao các Anh hùng Liệt sỹ, thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn".