Sau khi được đào tạo về lý thuyết và thực hành, các cán bộ sẽ nhận được chứng chỉ công nhận, từ đó tiếp tục đào tạo các cán bộ khác và là cơ sở để có thể triển khai liệu pháp tế bào ở VN.
Tạp chí Cancers công bố công trình nghiên cứu của nhóm Giáo sư-Tiến sỹ Trần Đăng Xuân, Đại học Hiroshima, chứng minh hợp chất được tinh chế từ vỏ trấu có tác dụng ức chế tế bào ung thư....
Các nhà khoa học Australia cho biết đã tìm ra cách ngăn chặn một protein làm gia tăng sự kháng thuốc điều trị bệnh nhân bệnh nhân bạch cầu cấp tính dòng tủy, một bệnh ung thư máu hiếm gặp.
Kể từ cuối năm 2020, ông Muzaffer Kayasan, một bệnh nhân ung thư máu 56 tuổi ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ), đã trải qua 78 lần xét nghiệm kháng nguyên và lần nào cũng cho kết quả dương tính.
Kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Viện Huyết học-Truyền máu Trung ương mở ra hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo; trở thành một “cuộc cách mạng” trong điều trị các bệnh lý về máu.
Truyền thông Nga đánh giá Việt Nam đã ứng dụng các tiến bộ của thế giới trong điều trị căn bệnh ung thư máu, thực hiện thành công khảo sát dịch tễ về tan máu bẩm sinh trên toàn quốc.
Mỗi năm trên toàn cầu có khoảng 9,6 triệu người chết vì bệnh ung thư, dù đây là bệnh không lây nhiễm song lại là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ hai thế giới hiện nay.
Trong lĩnh vực huyết học, các y bác sỹ đã ứng dụng các tiến bộ của thế giới về thuốc nhắm đích trong điều trị ung thư máu, đem lại chất lượng cuộc sống tốt với thời gian sống kéo dài cho người bệnh.
Bệnh nhân 499, nữ, tử vong lúc 4 giờ 55 ngày 1/8/2020 tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng, do ung thư đường máu ác tính không đáp ứng hóa chất giai đoạn cuối, viêm phổi nặng và COVID-19.
Chiều 3/4, Bộ Y tế công bố thêm 4 ca mắc mới COVID-19, trong đó có một bệnh nhân bị ung thư máu (bạch cầu cấp) 64 tuổi, quốc tịch Thụy Điển đã tới nhiều bệnh viện.
Đến trưa 6/2, lượng máu dự trữ tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương chỉ còn 5.435 đơn vị. Con số này quá ít so với nhu cầu 2.500 – 3.000 đơn vị máu cần cung cấp cho các bệnh viện mỗi ngày.