OPEC tuần trước đã nâng mức dự báo nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023 thêm 100.000 thùng/ngày, giữa lúc khối này rất kỳ vọng về sự phục hồi kinh tế ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới.
Tuần tới, nhà đầu tư sẽ chờ đợi những tín hiệu rõ ràng hơn về sự phục hồi nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc cũng như tác động của lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm dầu tinh chế từ Nga của EU.
Giá dầu thế giới đã tăng đáng kể trong phiên giao dịch ngày 12/12, trong bối cảnh dấy lên những lo ngại về nguồn cung khi một đường ống dẫn dầu chính vẫn chưa hoạt động trở lại.
Chuyên gia đánh giá động thái G7 áp trần giá dầu nhập khẩu của Nga đã làm dấy lên lo ngại về sự suy giảm nguồn cung toàn cầu và thúc đẩy một đợt tăng giá mới của “vàng đen.”
Lượng dầu sẽ được Nhật Bản đưa ra thị trường là 15 triệu thùng, tương đương mức độ tiêu thụ dầu trong nước này khoảng 7-8 ngày và được thực hiện trong nửa năm với mức đưa là 80.000 thùng/ngày.
Mỹ buộc châu Âu áp đặt các biện pháp trừng phạt Nga nhưng vẫn tiếp tục nhập khẩu dầu mỏ từ Nga và còn tăng 43% nhu cầu ‘vàng đen’ trong tuần qua, lên mức 100.000 thùng mỗi ngày.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết sáng 1/4, hơn 30 nước trên khắp thế giới đã nhóm họp trong một hội nghị đặc biệt và nhất trí xuất kho thêm hàng chục triệu thùng dầu cho thị trường.
Các thông tin rằng Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cân nhắc cho phép trích khoảng 1 triệu thùng dầu/ngày từ kho dự trữ trong vòng vài tháng để kiềm chế đà tăng giá dầu.
Giá dầu đang chịu áp lực trở lại do kỳ vọng về các cuộc đàm phán hòa bình giữa Ukraine và Nga, điều có thể dẫn đến việc nới lỏng hoặc tránh các lệnh trừng phạt của phương Tây đối với dầu mỏ của Nga.
Giám đốc điều hành Công ty dầu quốc gia Iran (NIOC) nhấn mạnh NIOC sẵn sàng và có sự chuẩn bị đầy đủ để đáp ứng các nhu cầu của các công ty châu Âu và nhiều công ty khác.
"Vàng đen" dầu tiếp tục giảm xảy ra sau đợt điều chỉnh giá thị trường. Trong khi đó, giá vàng giao kỳ hạn tại sàn COMEX của thị trường New York đã quay đầu tăng sau phiên giảm trước đó.
Saudi Arabia, UAE, Kuwait và Iraq có thể cung cấp thêm sản lượng dầu, song với tổng công suất dự trữ ước tính từ 2,5-3 triệu thùng/ngày thì vẫn không đủ để bù đắp cho sự sụt giảm xuất khẩu của Nga.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga đã tác động mạnh đến ngành dầu nói chung và làm trầm trọng hơn tình hình thiếu hụt nguồn cung "vàng đen" trên toàn cầu trong vài tháng tới.
Theo những dự báo mới nhất của các tổ chức quốc tế và giới chuyên gia, giá dầu sẽ còn tăng lên những mức cao kỷ lục mới khi tình hình căng thẳng địa chính trị ở Ukraine vẫn chưa được "hạ nhiệt."
Chốt phiên 2/3, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng vọt 6,5% lên mức 111,18 USD/thùng, trước đó chỉ vài giờ, giá dầu Brent cũng vượt mốc 110 USD/thùng, cả hai chỉ số này đều là mức cao nhất kể từ năm 2014.
Hai nguồn tin trong ngành giao dịch dầu cho biết Trung Quốc đã tăng cường mua dầu ngay sau khi Chủ tịch nước này Tập Cận Bình gặp nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin vào đầu tháng Hai tại Bắc Kinh.
OPEC+ đã nhất trí mỗi tháng, kể từ tháng 8/2021, sản lượng mục tiêu sẽ tăng thêm 400.000 thùng/ngày, tuy nhiên, các nước đã không đạt mục tiêu này do nhiều nước gặp khó trong việc khôi phục sản xuất.
Nguy cơ nguồn cung năng lượng bị xáo trộn trong cuộc xung đột tiềm tàng giữa Nga và Ukraine, sẽ ảnh hưởng tới nhiều khu vực, thậm chí trong kịch bản tồi tệ nhất có thể gây ra một đợt suy thoái mới.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia Abdulaziz bin Salman nhấn mạnh các chính sách của OPEC+ đã thành công trong việc duy trì và đảm bảo nguồn cung cho thị trường dầu mỏ bất cứ khi nào cần thiết.