Hồi 16 giờ ngày 5/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách đảo Song Tử Tây (quần đảo Trường Sa) khoảng 360km về phía Đông Đông Bắc, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm là cấp 6, giật cấp 8.
Theo dự báo, từ 13 giờ ngày 5/10 đến 1 giờ ngày 6/10, vùng áp thấp di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Đêm 23/9, bão số 6 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đi vào đất liền khu vực từ Thừa Thiên-Huế đến Quảng Nam, sáng 24/9, bão số 6 đã suy yếu thành một vùng áp thấp.
Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50 km/giờ), giật cấp 8, bán kính gió mạnh cấp 6, giật cấp 8 khoảng 80km tính từ tâm áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới nên ở khu vực giữa Biển Đông có gió mạnh cấp 5, sau tăng lên cấp 6-7, giật cấp 9; sóng biển cao từ 2-4m; biển động mạnh.
Trong khoảng thời gian từ 17 giờ ngày 22 đến 17 giờ ngày 23/9, vùng áp thấp di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 12/9, khu vực từ Đà Nẵng đến phía Bắc Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến 100-150mm, có nơi trên 200mm.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp khả năng tiếp tục mạnh lên, vùng biển phía Đông khu vực bắc Biển Đông, khu vực giữa và nam Biển Đông, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau có mưa rào và dông.
Từ ngày 18-19/7, ở khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục có mưa rào và dông, cục bộ có mưa vừa, mưa to với lượng mưa phổ biến 20-40 mm/24 giờ, có nơi trên 60 mm/24 giờ.
Dự báo đến 19 giờ ngày 8/7, vùng áp thấp này di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 25km, suy yếu và tan dần. Đây là tin cuối cùng về áp thấp nhiệt đới.
Đến 1 giờ ngày 8/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 19,8 độ Vĩ Bắc; 106,4 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển các tỉnh từ Thái Bình đến Nghệ An. Sức gió mạnh nhất giật cấp 9.
Từ 1 giờ ngày 5/7 đến 1 giờ ngày 6/7, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Mưa và dông bao trùm các khu vực trong cả nước, riêng Bắc Bộ có mưa to đến rất to trong khi các địa phương cũng cần chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Từ 13 giờ ngày 4/7 đến 13 giờ ngày 5/7, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Thời gian có nhiệt độ trên 35 độ C từ 10-19 giờ, do vậy, chỉ số UV ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đều gây hại rất cao; đặc biệt tại các khu vực đang diễn ra nắng nóng diện rộng.
Ngày 18/6, Bắc Bộ và Trung Bộ có nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt với nền nhiệt cao nhất phổ biến 37-40 độ C, có nơi trên 40 độ C, thời gian có nhiệt độ trên 35 độ C từ 10-19 giờ.
Việc tiếp xúc với tia cực tím tích lũy hay việc phơi nắng khi tia cực tím cao xảy ra thường xuyên và kéo dài, có thể dẫn đến lão hóa da sớm, đặc biệt là ung thư da.
Thủ đô Hà Nội có mây, ngày nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt; chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.