Từ đêm 12/8, Bắc Bộ sẽ xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng kéo dài, khu vực Tây Bắc và các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên có khả năng xảy ra mưa to đến rất to.
Đêm 8/8 và ngày 9/8, toàn bộ tàu thuyền hoạt động trên vùng khu vực giữa và Nam Biển Đông, vùng biển quần đảo Trường Sa có nguy cơ chịu tác động cao của gió giật và lốc xoáy.
Các tỉnh, thành ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau thường xuyên theo dõi, cập nhật diễn biến vùng áp thấp trên các phương tiện thông tin đại chúng, giữ liên lạc với thuyền trưởng, chủ các tàu, thuyền.
Trước tình hình thời tiết phức tạp do vùng áp thấp mới, ngư dân cần theo dõi chặt chẽ các bản tin dự báo, phòng tránh và kịp thời đưa phương tiện đến nơi tránh trú an toàn.
Dự báo từ 16 giờ ngày 2/8 đến 4 giờ ngày 3/8, vùng áp thấp di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, suy yếu và tan dần, tuy nhiên tình hình mưa lớn ở Bắc Bộ còn diễn biến phức tạp.
Dự báo trong 24 giờ tới (từ 7 giờ ngày 1/8 đến 7 giờ ngày 2/8), áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo, từ 7 giờ ngày 31/7 đến 7 giờ ngày 1/8, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 10-15 km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đầu tháng 8/2020 có khả năng xảy ra mưa to đến rất to trên diện rộng ở khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Từ ngày 30/7, khu vực giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa) có gió Tây Nam mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7, biển động; sóng biển cao 2-4m.
Do ảnh hưởng của rìa Đông Nam vùng áp thấp nóng phía Tây kết hợp với hiệu ứng phơn nên các tỉnh từ Nghệ An đến Phú Yên vẫn còn nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất 36-38 độ C.
Các tỉnh trung du và đồng bằng Bắc Bộ có nắng nóng với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ C, các tỉnh từ Thanh Hóa-Phú Yên tiếp tục có nắng nóng gay gắt, nhiệt độ có nơi trên 39 độ C.
Từ ngày 6/7, nắng nóng và nắng nóng gay gắt gia tăng tại các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ và có khả năng kéo dài trong nhiều ngày kết hợp với độ ẩm trong không khí giảm thấp.
Trong ngày 2/7, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế tiếp tục có nắng nóng, có nơi nắng nóng gay gắt trên 38 độ C, sau đó có khả năng dịu dần từ ngày 3/7.
Theo Trung tâm khí tượng quốc gia Trung Quốc (NMC), vào lúc 8 giờ 50 phút sáng 14/6 (theo giờ địa phương), bão Nuri đã đổ bộ đảo Hailing, thành phố Dương Giang.
Những ngày tới từ ngày 4-13/6, nắng nóng và nắng nóng gay gắt tiếp tục duy trì kéo dài ở các tỉnh Trung Bộ, với nền nhiệt độ cao nhất là 35-38 độ C, vùng núi 37-39 độ và chưa có dấu hiệu kết thúc.
Những ngày qua, tại tỉnh Nghệ An, nắng nóng xảy ra trên diện rộng, kéo dài kết hợp với gió phơn Tây Nam thổi mạnh khiến nền nhiệt luôn ở mức 38-40 độ C.
Do ảnh hưởng vùng áp thấp nóng phía Tây tiếp tục phát triển và mở rộng về phía Đông Nam, tại Hà Nội, người dân trải qua một ngày nắng nóng đỉnh điểm, nhiệt độ cao nhất phổ biến 38-40 độ C.