Bà Rịa-Vũng Tàu phấn đấu đến năm 2050 trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia, trung tâm dịch vụ hàng hải của khu vực Đông Nam Á, trung tâm du lịch chất lượng cao đẳng cấp quốc tế.
Nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành logistics, các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ chú trọng việc quy hoạch tổng thể một cách ổn định, lâu dài cũng như triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp.
Đông Nam Bộ được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng và hấp dẫn cho ngành logistics phát triển nhưng thực tế cho thấy ngành logistics của vùng còn gặp nhiều "điểm nghẽn."
Một trong những nguyên nhân khiến tăng trưởng tín dụng của khu vực Đông Nam Bộ thấp hơn so với toàn quốc là do khó khăn dây chuyền từ nhóm doanh nghiệp bất động sản.
Nâng cao chất lượng các đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với vùng kinh tế năng động của cả nước.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ cần có một trung tâm đào tạo trên đại học để đáp ứng nguồn lực công cuộc đổi mới sáng tạo.
Lịch sử hình thành phát triển Đông Nam Bộ đã tạo ra nguồn lực mang tính quy luật của sự kết tinh và tiếp biến trong phát triển, đó là gìn giữ, bảo vệ, duy trì các giá trị cốt lõi và tiếp thu cái mới.
Thời gian qua, vùng Đông Nam Bộ thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, tích hợp tăng trưởng xanh vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội.
Như đã đề cập ở bài viết "Tiềm năng và bản sắc" trong chùm bài về du lịch Đông Nam Bộ, song du lịch vùng vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển, đòi hỏi mỗi địa phương cũng như cả vùng có định hướng.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 2 bài viết về du lịch Đông Nam Bộ - một trong 7 vùng du lịch có vai trò quan trọng trong Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn 2030.
Trong năm 2022, lần đầu tiên Bộ Chính trị đã ban hành sáu Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh sáu vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Để chuẩn bị sẵn sàng cho hình thành Khu thương mại tự do Cái Mép Hạ, thời gian qua, Bà Rịa-Vũng Tàu đã chủ động triển khai phát triển khu thương mại tự do vào Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030.
Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh, cần phải đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức các cấp ủy tổ chức Đảng, cơ quan, doanh nghiệp, người dân...
Theo các chuyên gia, kinh tế vùng Đông Nam Bộ chưa bứt phá được như kỳ vọng một phần do các quy định về liên kết vùng đối với các địa phương chưa có chế tài; giao thông kết nối vùng còn hạn chế.
Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây cũng là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu.
Chiều 26/11/2022, tại Bà Rịa-Vũng Tàu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác tiến hành khảo sát thực địa khu vực Đông Nam bộ từ trên cao bằng trực thăng.
Thủ tướng chỉ rõ “Tư duy mới” là phải phát huy tính tự lực, tự cường, đi lên từ bàn tay, khối óc, chân trời, cửa biển của vùng; dựa vào nội lực là cơ bản, chiến lược, lâu dài, ngoại lực là quan trọng.
Nghị quyết số 24-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 7/10/2022 về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 26/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển vùng Đông Nam Bộ.
Nghị quyết số 154 đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021-2030 của vùng Đông Nam Bộ đạt khoảng 8-8,5%; tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 70-75%.