Con số 20,2 triệu tăng gấp đôi so với con số 10 triệu trẻ em đưa ra hồi tháng 7 do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, xung đột, lạm phát toàn cầu và tình trạng thiếu hụt ngũ cốc nghiêm trọng.
Số liệu từ UNOCHA cho thấy trong những tháng cuối năm 2022, ít nhất 36,4 triệu người trên khắp vùng Sừng châu Phi có thể bị ảnh hưởng do hạn hán kéo dài và nghiêm trọng nhất trong thời gian gần đây.
Tác động của hạn hán ở Kenya, Ethiopia và Somalia đã dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực và suy dinh dưỡng cấp tính ở mức độ cao với 22 triệu người không được đảm bảo lương thực do hạn hán.
Bộ trưởng Phát triển Quốc tế-Thái Bình Dương của Australia sẽ viện trợ khẩn cấp 15 triệu AUD (khoảng 10 triệu USD) cho khu vực vùng Sừng châu Phi và Yemen để ứng phó với nạn đói ngày càng trầm trọng.
Tổng Thư ký LHQ cảnh báo người dân các nước ở vùng Sừng châu Phi đang bên bờ vực thẳm của thảm họa nhân đạo khi hàng triệu người phải trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong nửa thế kỷ.
Khoản viện trợ 93,4 triệu USD để đáp ứng các nhu cầu về thực phẩm và phi thực phẩm, nơi trú ẩn khẩn cấp, nước, dịch vụ vệ sinh, bảo vệ, quỹ phản ứng nhanh, hỗ trợ sinh kế ở 4 quốc gia ở Sừng châu Phi.
Đặc phái viên Tiết Băng cho biết vùng Sừng châu Phi có vị trí đắc địa và những nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào nhưng lại đang phải đối mặt với tình trạng bất ổn trong thời gian gần đây.
Đặc phái viên mới của Mỹ tại vùng Sừng châu Phi sẽ phải đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng trong khu vực này, trong đó có cuộc xung đột ở Ethiopia và bất ổn kinh tế, chính trị ở Sudan.
Các cơ quan nhân đạo đã hối thúc các tổ chức và các nước tăng cường viện trợ cho các quốc gia vùng Sừng châu Phi để ngăn chặn nạn đói trong bối cảnh nguồn lực ứng phó với vấn nạn này hiện khá thấp.
Cuộc sống của 15 triệu người dân ở vùng Sừng châu Phi bị ảnh hưởng nghiêm trọng do hạn hán kéo dài, nguy cơ đói ăn và suy dinh dưỡng sẽ tăng cao do tình hình an ninh lương thực xấu đi nhanh chóng.
Nếu ít mưa, hạn hán có nguy cơ gây ra một trong những tình trạng khẩn cấp nhất do biến đổi khí hậu gây ra trong 4 thập kỷ qua tại vùng Sừng châu Phi, với hàng triệu người có nguy cơ bị thiếu nước.
Điều phối viên nhân đạo của LHQ về Somalia cho biết đến nay tổ chức quốc tế này mới chỉ bảo đảm được 3% trong tổng số 1,46 tỷ USD cần thiết để giải quyết vấn đề hạn hán nghiêm trọng tại Somalia.
Bà Hanna Serwaa, Đặc phái viên vùng Sừng châu Phi, có nhiều năm kinh nghiệm không chỉ ở các vị trí cao cấp trong nước mà còn cả ở các vị trí tầm khu vực và quốc tế...
Hạn hán kéo dài khiến cây trồng héo úa, động vật suy yếu đang gây ra tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng ở vùng Sừng châu Phi, nơi cuộc sống của khoảng 12-14 triệu người đang bị đe dọa.
Theo FAO, cần 130 triệu USD để hỗ trợ khẩn cấp cho 1,5 triệu người dễ bị tổn thương và phụ thuộc vào nông nghiệp ở 3 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hạn hán là Ethiopia, Kenya và Somalia.
Theo Bộ Thông tin Sudan,"các lực lượng quân đội chung" đã đứng sau vụ bắt giữ các bộ trưởng, thành viên dân sự trong Hội đồng chủ quyền Sudan và những người bị bắt giữ đã được đưa tới địa điểm bí mật.
Ông Jeffrey Feltman, từng đảm nhiệm các vị trí cấp cao trong Bộ Ngoại giao Mỹ và Liên hợp quốc, có hàng chục năm kinh nghiệm tại châu Phi và Trung Đông, đặc biệt trong lĩnh vực ngoại giao đa phương.
Chiến dịch quân sự chung giữa Amisom và quân đội Somalia là một phần trong loạt hoạt động tác chiến liên tục nhằm làm suy giảm hơn nữa năng lực của nhóm khủng bố al-Shabab.
Cùng với tất cả các cơ quan của Liên hợp quốc, UNHCR đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho khoảng 20.000 người nhưng hiện số người tị nạn đã là 31.000 người và nó đã vượt quá kế hoạch.