Triển lãm giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh, hiện vật là những đặc trưng tiêu biểu trong lao động sản xuất, đời sống vật chất, đời sống tinh thần... của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Trong khuôn khổ Lễ hội Càphê Buôn Ma Thuột lần 8 (từ ngày 10-14/3), ngoài 18 hoạt động chính của tỉnh, các địa phương, đơn vị, hội đoàn thể tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng.
Theo đề án Bảo tồn di sản Không gian văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2023-2025, tỉnh Gia Lai phục dựng một số lễ hội có sử dụng cồng chiêng của dân tộc Bahnar và Jrai; mở các lớp dạy đánh chiêng.
Người Tây Nguyên xem chiêng như máu thịt của mình, cuộc sống khó khăn đến mấy cũng không bán, dù gian lao thế nào cũng không bỏ. Với họ, người còn thì chiêng còn, người mất thì chiêng mất…
Diễn ra từ ngày 26-31/12, Tuần Văn hóa-Du lịch Măng Đen năm 2022 gồm nhiều hoạt động như triển lãm văn hóa truyền thống Tây Nguyên; diễn tấu văn hóa Cồng chiêng-xoang, các nhạc cụ truyền thống...
“Không gian Hội tụ tinh hoa Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện các vùng, miền,” khai mạc ngày 27/11, tại thành phố Bạc Liêu, nằm trong Ngày hội Văn hóa-Du lịch Bạc Liêu-Lễ hội Dạ cổ hoài lang 2022.
Liên hoan có 65 tiết mục, đa dạng, phong phú về thể loại như diễn tấu chiêng đồng, chiêng tre, độc tấu đàn T’rưng, thổi khèn, thổi sáo, hát đối đáp, hòa tấu nhạc cụ, hát dân ca, múa dân gian dân vũ...
Gần 500 nghệ nhân và các diễn viên quần chúng đã mang đến Liên hoan một bữa tiệc âm nhạc độc đáo với các màn trình diễn cồng chiêng, phục dựng nghi lễ/lễ hội, dân vũ, diễn tấu chiêng, hát dân ca.
Đắk Lắk có nhiều sản phẩm đặc sắc với các loại hình nghỉ dưỡng, du lịch trải nghiệm và văn hóa, do đó, doanh nghiệp Hà Nội muốn kết nối để phát triển các sản phẩm du lịch.
Nằm ở khu vực ngã ba biên giới Việt Nam-Lào-Campuchia, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi để mở rộng giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch với nhiều vùng trong cả nước và quốc tế.
Hào hứng khi được trực tiếp nghe thấy âm vang tiếng chiêng, các em chạm vào từng chiếc chiêng để cảm nhận chất liệu và tự đánh lên thanh âm mang hơi thở của dân tộc.
Ngành Du lịch tỉnh Đắk Lắk và cộng đồng doanh nghiệp đang xây dựng nhiều sản phẩm du lịch mới, đặc sắc để kích cầu du lịch nhằm xây dựng Đắk Lắk thành “Điểm đến an toàn, thân thiện, giàu bản sắc.”
Trước đây, đánh cồng chiêng, múa xoang luôn được các thế hệ người Mơ Nâm gìn giữ, phát huy, sử dụng trong lễ hội của làng nhưng đến năm 2011 thì hầu như không còn nhiều người biết biểu diễn.
Triển lãm "Không gian Di sản Văn hóa Việt Nam" sẽ được diễn ra trực tiếp từ ngày 22-27/11, tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam; còn triển lãm online từ ngày 22/11-31/12.
Ngày 9/1, UBND huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ ra mắt Làng du lịch cộng đồng Kon Trang Long Loi - làng du lịch cộng đồng đầu tiên của huyện và ngày hội văn hóa các dân tộc huyện Đăk Hà năm 2021.
Các đơn vị đã đăng ký nhiều tiết mục độc đáo và mang tính đặc trưng của dân tộc tại mỗi địa phương, thể hiện được tính kế thừa khi mạnh dạn đưa các đội nghệ nhân trẻ tham gia trình diễn.
Tỉnh Kon Tum hiện có 534 đội nghệ nhân cồng chiêng, điều đáng mừng là ngày càng có nhiều thanh thiếu niên đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của cha ông.
Việc tổ chức các lớp truyền dạy đánh chiêng, cấp chiêng và trang phục được các địa phương quan tâm phối hợp, có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tâm linh của đồng bào các dân tộc Đắk Lắk.