Festival nghề truyền thống Huế là nơi để các nghệ nhân Việt không chỉ tôn vinh các giá trị tinh hoa di sản mà còn là cơ hội để cọ sát, lĩnh hội có chọn lọc trong việc bảo tồn, phát triển làng nghề.
Giáo sư-tiến sỹ Lê Hồng Lý, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam cho biết các công trình gửi tham dự giải giảm nhiều so với năm trước cả về số lượng và chất lượng.
Nghệ An đã ban hành một số chính sách nhằm giúp người dân các huyện miền núi phát triển sinh kế bền vững và tạo cơ sở để các địa phương phát huy tốt hơn bản sắc văn hóa dân tộc, nét đặc sắc vùng miền.
Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái ở vùng sâu được kỳ vọng trở thành sản phẩm đặc trưng đang được ngành du lịch Quảng Nam liên kết với các địa phương trong khu vực, mở rộng thị trường...
Điểm nhấn của chuỗi hoạt động là triển lãm “Đào Xá-Giữ hồn thanh âm Việt,” giới thiệu một số sản phẩm nhạc cụ truyền thống làng nghề Đào Xá, huyện Ứng Hòa, ngoại thành Hà Nội.
Việc lựa chọn những giá trị gia đình để vun đắp, vừa giữ được bản sắc văn hóa, vừa phù hợp với xu thế hội nhập có ý nghĩa quan trọng, mà phụ nữ chính là nhân tố cơ bản quyết định...
Tỉnh đã, đang triển khai nhiều giải pháp để xây dựng, thực hiện chiến lược phát triển, định vị thương hiệu du lịch của tỉnh theo hướng nâng cao chất lượng trên bản đồ du lịch.
Tối 18/11, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự chương trình nghệ thuật khai mạc Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” 2021 diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ “Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ,” trình Thủ tướng xem xét, gửi UNESCO xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế vùng ven biển, sức ép lớn từ hạ tầng du lịch, tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, không gian văn hóa làng biển thu hẹp dần.