Thủ tướng Frederiksen sẽ có cuộc hội đàm tại Nhà Trắng với Tổng thống Mỹ Joe Biden về vấn đề Ukraine, hợp tác an ninh năng lượng, chống biến đổi khí hậu và nhiều vấn đề quan trọng khác.
Hội nghị kéo dài ba ngày tại thành phố biển Niigata được cho là cơ hội để các quốc gia G7 xây dựng tầm nhìn nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống tài chính.
Điện Kremlin nhận định Trung Quốc có tiềm năng hòa giải, song "tình hình với Ukraine vẫn còn khó khăn, cho đến nay không có triển vọng về một giải pháp hòa bình."
Về vấn đề Ukraine, Nga và Trung Quốc nhấn mạnh đối thoại có trách nhiệm là cách tốt nhất để tìm ra giải pháp phù hợp và cộng đồng quốc tế cần ủng hộ các nỗ lực mang tính xây dựng có liên quan.
Theo Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, về vấn đề Ukraine, đa phần các quốc gia ủng hộ việc giảm bớt căng thẳng, ủng hộ các cuộc đàm phán hòa bình và phản đối các hành động khiến tình hình leo thang.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nêu rõ: “Chúng tôi đã nhất trí rằng từ nay AU sẽ trở thành thành viên đầy đủ của G20, giống như Liên minh châu Âu (EU) vài năm trước.”
Việt Nam khẩn thiết kêu gọi các bên chấm dứt chiến sự, tránh hành động leo thang căng thẳng, nối lại đối thoại, đàm phán để tìm giải pháp hòa bình toàn diện, thỏa đáng cho vấn đề Ukraine.
Hungary hoan nghênh lập trường của Trung Quốc về sự cần thiết phải nhanh chóng đạt được hòa bình để giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine và hy vọng có sự hợp tác thành công theo hướng này.
Đại diện Trung Quốc nhấn mạnh rằng vấn đề giữa các quốc gia không nên được giải quyết thông qua việc gây sức ép hoặc các biện pháp trừng phạt đơn phương, bởi điều đó sẽ phản tác dụng.
Cuộc gặp của các ngoại trưởng Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản và Mỹ nhằm tái khẳng định sự ủng hộ của các nước G7 đối với Ukraine trước thời điểm gần một năm xảy ra cuộc xung đột với Nga.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết: “Chúng tôi hy vọng rằng Mỹ sẽ xích lại gần Trung Quốc và cũng sẽ tuân thủ đối thoại, không đối đầu, đôi bên cùng có lợi, không tham gia trò chơi được-mất.”
Hội đồng đối ngoại Liên minh châu Âu (EU) nhóm họp ngày 23/1 tại Brussels, Bỉ dưới sự chủ trì của Đại diện cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell.
Văn phòng Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ ra thông cáo báo chí nêu rõ "Tổng thống Erdogan đã tái khẳng định Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng đóng vai trò trung gian để thiết lập hòa bình ổn định giữa Nga và Ukraine."
Lãnh đạo Trung Quốc và Mỹ đã có cuộc hội đàm tại Indonesia đề ra định hướng chiến lược nhằm đưa quan hệ song phương thoát khỏi những khó khăn nghiêm trọng và trở lại lộ trình lành mạnh và ổn định.
Ngày 6/12, người phát ngôn Điện Kremlin, Dmitry Peskov cho biết Nga nhất trí với tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken rằng cuộc xung đột ở Ukraine cần phải chấm dứt bằng hòa bình lâu dài.
Tổng thống Putin đã đề cập các vấn đề liên quan đến việc thực hiện thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc của Ukraine từ các cảng ở Biển Đen và việc dỡ bỏ hạn chế xuất khẩu thực phẩm và phân bón của Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin tuyên bố Tổng thống Vladimir Putin sẵn sàng đàm phán về một giải pháp tiềm năng cho cuộc xung đột Ukraine và cách tốt nhất là thông qua biện pháp ngoại giao.
Một quan chức cấp cao giấu tên trong chính quyền Mỹ tiết lộ Tổng thống Biden hy vọng sẽ xây dựng “nền móng” cho quan hệ với Trung Quốc khi gặp Chủ tịch Tập Cận Bình vào tuần tới.