Đại diện đặc biệt của Mỹ về vấn đề Triều Tiên Sung Kim đã tổ chức cuộc họp với Trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Hàn Quốc Kim Gunn hôm 25/4 bên lề hội nghị Asan Plenum 2023.
Thông cáo của các ngoại trưởng G7 cho biết đã ghi nhận ý định của Iran cho phép IAEA tiến hành hoạt động thanh sát và tạo điều kiện cho IAEA tiếp cận ba cơ sở hạt nhân tại nước này.
Phản ứng của HĐBA đối với các hành động khiêu khích hạt nhân của Triều Tiên sẽ là "phép thử về độ tin cậy và khả năng tồn tại" cũng như vai trò của chính HĐBA trong việc duy trì cơ chế NPT toàn cầu.
Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi khẳng định các thanh sát viên của cơ quan này không ghi nhận hoạt động "sản xuất" hay "tích trữ" urani được làm giàu ở mức cao tại Iran.
Chuyến thăm Iran của Tổng giám đốc IAEA là một phần trong chính sách “ngoại giao tích cực” giữa Iran và IAEA, và bày tỏ hy vọng nỗ lực này sẽ tạo điều kiện để giải quyết những bất đồng về kỹ thuật.
Đề cập tới việc IAEA và Iran ra tuyên bố chung về hợp tác hạt nhân, bà Mao Ninh cho rằng Mỹ cần đưa ra "quyết định chính trị" càng sớm càng tốt để các cuộc đàm phán đạt được kết quả.
Đây cũng là chuyến công du Mỹ đầu tiên của quan chức Chính phủ Hàn Quốc trong năm 2023, năm hai nước kỷ niệm 70 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và quan hệ đồng minh Hàn-Mỹ.
Đặc phái viên Hàn Quốc và Phó Tổng giám đốc IAEA hy vọng Ban thư ký IAEA đóng vai trò tích cực trong việc gửi thông điệp mạnh mẽ đối với Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Ngày 23/11, người đứng đầu AEOI, ông Mohammad Eslami nhấn mạnh việc gây áp lực chính trị và đưa ra những nghị quyết trừng phạt Tehran không phải là giải pháp để tháo gỡ các vấn đề giữa Iran và IAEA.
Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Nhật Bản và Tổng thống Hàn Quốc sẽ thảo luận cách giải quyết mối đe dọa hiện hữu từ các chương trình vũ khí hủy diệt và tên lửa đạn đạo trái phép của Triều Tiên vào ngày 3/11.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amirabdollahian cho biết một phái đoàn nước này sẽ đến thủ đô Vienna (Áo) trong những ngày tới để thu hẹp bất đồng với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA).
Đây là vụ phóng thứ 28 của Triều Tiên kể từ đầu năm đến nay, trong đó có những tên lửa hành trình, và diễn ra trong bối cảnh Mỹ và Hàn Quốc tiến hành cuộc tập trận hải quân Hoguk 22 kéo dài 2 tuần.
Phía Hàn Quốc cho rằng Triều Tiên đang có "thái độ rõ ràng hơn" đối với việc tiếp tục chương trình phát triển hạt nhân và có cách riêng để sử dụng vũ khí hạt nhân.
Lãnh đạo các nước Mỹ, Anh, Pháp và Đức đã thảo luận về các cuộc đàm phán hiện nay liên quan chương trình hạt nhân Iran cũng như sự cần thiết phải tăng cường ủng hộ các đối tác ở khu vực Trung Đông.
Sau chuyến thăm của ông Biden, mục tiêu quan trọng là cứu vãn thị trường dầu mỏ và hai vấn đề hóc búa của khu vực, gồm xung đột Israel-Palestine và vấn đề hạt nhân Iran, vẫn chưa đạt được tiến bộ.
Các đặc phái viên hạt nhân của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tái khẳng định cam kết tăng cường hợp tác 3 bên trong vấn đề Triều Tiên tại cuộc họp diễn ra ở Indonesia tuần trước.
Tháng trước, Moskva nói rằng Nga và Iran – hai nước sở hữu trữ lượng dầu khí đầu thế giới – đã thảo luận việc hoán đổi nguồn cung dầu khí cho nhau, cùng với đó là việc thành lập một trung tâm hậu cần.
Điện đàm với Thủ tướng Canada, Tổng thống đắc cử Hàn Quốc nói: "Hãy tiếp tục bảo vệ các quy tắc và giá trị quốc tế... khi chúng ta giải quyết vấn đề hạt nhân Triều Tiên và các vấn đề khác."
Dường như chính quyền Mỹ chỉ chăm chăm đạt được một mục tiêu nhỏ bé là đạt được một thành tích ngoại giao khi đặt bút ký một thỏa thuận hạt nhân mới với Tehran.