Tại ga Sài Gòn, hành khách đến ga lên tàu về các tỉnh miền Trung, miền Bắc đã khả quan hơn những ngày trước và một số hành khách đã đến mua vé trực tiếp tại ga và lên tàu về quê ngay trong ngày.
Theo các doanh nghiệp và giới chuyên gia, để nâng cao năng lực vận tải liên vận, ngành đường sắt cần có những cơ chế và giải pháp để có thể khắc phục những “điểm nghẽn” về hạ tầng.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết sau một thời gian gián đoạn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, các chuyến tàu chở hàng giữa thành phố Đan Đông và Triều Tiên đã được nối lại.
Bộ trưởng Giao thông Nguyễn Văn Thể lưu ý các đơn vị trong ngành cần nghiên cứu thúc đẩy kết nối hạ tầng đường sắt với Lào, Trung Quốc, nhất là đường sắt kết nối Lào với đường sắt Bắc-Nam.
Phó Thủ tướng yêu cầu Tổng Công ty đường sắt trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp, cần linh hoạt chuyển đổi, phát huy tối đa lợi thế về vận tải hàng hóa so với các phương thức vận tải khác.
Theo Công ty cổ Vận tải đường sắt Hà Nội (Haraco), do nhu cầu đi lại trên tuyến Hà Nội-Hải Phòng giảm mạnh bởi dịch COVID-19 nên đơn vị chỉ duy trì chạy một đôi tàu khách trên tuyến này mỗi ngày.
Tuyến này xuất phát từ ga Yên Viên (Việt Nam), sau đó chuyển tiếp container bằng đường bộ đến điểm đích là thành phố Rotterdam (Hà Lan), với hành trình từ 30-35 ngày.
“Dự án phải khởi công càng sớm càng tốt, phấn đấu đến năm 2025 cả nước sẽ có khoảng 3.000km đường cao tốc được đưa vào khai thác; trong đó, có tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông,” Phó Thủ tướng chỉ đạo
Hà Nội phối hợp thống nhất với các địa phương để tổ chức các tuyến đi/đến Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang... với số chuyến bằng 5% số chuyến của các đơn vị hoạt động trên tuyến theo biểu đồ đã công bố.
Sáng 12/10, ga Hà Nội bắt đầu mở bán vé tàu trở lại phục vụ hành khách, sau khi có thông báo chính thức của Bộ Giao thông Vận tải cho chạy lại 2 đôi tàu Hà Nội-TP.HCM và Hà Nội-Hải Phòng từ 13/10.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vừa thông báo sẽ chính thức mở bán vé tàu khách chặng Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội-Hải Phòng từ 8 giờ sáng mai (ngày 12/10).
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cải tạo các ga trên các tuyến đường sắt phía Bắc với tổng mức đầu tư 350 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Quy trình tổ chức vận tải, đảm bảo kiểm soát-phòng dịch COVID-19 nghiêm ngặt trong lĩnh vực đường sắt đã được cụ thể hóa thông qua các hướng dẫn mới của Bộ Giao thông Vận tải.
Đoàn tàu gồm năm toa đã chạy thử nghiệm thành công trên tuyến đường sắt thử nghiệm trong nhà máy, có thể hoạt động bình thường với 2-10 toa tàu và mỗi toa chứa hơn 100 hành khách.
Từ ngày 17/6, tàu LP5/LP6 sẽ vận chuyển hành lý, xe máy tại tất cả các ga tàu dừng đón, trả khách trên hành trình gồm Hà Nội, Long Biên, Gia Lâm, Cẩm Giàng, Hải Dương, Phú Thái, Thượng Lý, Hải Phòng.
Hiện tại, trên toàn mạng lưới đường sắt, ngành đường sắt chỉ chạy duy nhất 1 đôi tàu khách Thống nhất là SE7/8, tàu địa phương không chạy do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Dù là cây cầu yếu, đã có biển báo hạn chế phương tiện tại đường dẫn lên cầu nhưng vào giờ cao điểm, cầu Long Biên vẫn phải "cõng" hàng chục nghìn lượt phương tiện.