Thẻ vé điện tử liên thông hiện đã được nhiều thành phố trên thế giới áp dụng và mang lại kết quả tích cực; áp dụng thẻ vé liên thông giúp giảm được thời gian mua vé, soát vé, giảm nhân công trên xe.
Sở Giao thông Vận tải kiến nghị thành phố sớm đầu tư hạ tầng giao thông đồng bộ theo quy hoạch, phát triển vận tải hành khách công cộng để hạn chế xe cá nhân nhằm giảm ùn tắc giao thông.
Lãnh đạo nghiệp đoàn CGT - tổ chức kêu gọi đình công, cho biết dự kiến sẽ có từ 150-200 cuộc biểu tình diễn ra trên khắp nước Pháp, quy mô tương tự như cuộc biểu tình diễn ra hôm 18/10.
Đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông đến nay đã vận hành gần được một năm và có được đông đảo hành khách đi tàu, đặc biệt là giờ cao điểm, góp phần giảm ùn tắc giao thông Hà Nội.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.
Hà Nội cần tiếp tục nghiên cứu và làm rõ phạm vi và thời gian thu phí phương tiện đi vào nội đô đồng thời đẩy mạnh hệ thống vận tải công cộng, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
UBND thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu tới năm 2025, vận tải hành khách công cộng đáp ứng 30%-35% nhu cầu đi lại của người dân và xử lý từ 7-10 điểm thường xuyên ùn tắc giao thông hằng năm.
Phương tiện cá nhân gia tăng, trong khi đó cơ sở hạ tầng giao thông chưa kịp đáp ứng và theo kịp với tốc độ đô thị hóa dẫn đến ùn tắc ngày càng trầm trọng.
Theo Kế hoạch, giai đoạn từ năm 2022-2025, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đặt mục tiêu phấn đấu tới năm 2025 vận tải hành khách công cộng đáp ứng 30-35% nhu cầu đi lại của người dân.
Xe buýt nhanh BRT đang phải đối mặt với vấn đề do không tổ chức dải phân cách cứng nên các phương tiện khác, chủ yếu là xe cá nhân như ôtô, xe máy lấn làn, làm giảm tốc độ lưu hành.
Người dân Thủ đô sẽ có thêm lựa chọn đi lại bằng loại hình vận tải công cộng mới là tuyến xe buýt điện Khu đô thị Smart City-đường Thanh Niên-Công viên nước Hồ Tây.
Các bến xe khách Hà Nội xây dựng mới được kết hợp với các điểm đầu cuối của hệ thống xe buýt công cộng và gần các nhà ga của các tuyến đường sắt đô thị, đảm bảo khả năng trung chuyển.
Tuyến xe buýt điện mới được Hà Nội đưa vào khai thác có tần suất hoạt động 20 phút/chuyến. Thời gian hoạt động từ 5 giờ-21 giờ hàng ngày với giá vé 7.000 đồng/ lượt.
Có ý kiến cho rằng khi xe đạp công cộng được đưa vào hoạt động, có làm cho bức tranh giao thông của Hà Nội rối ren khi người điều khiển xe đạp vẫn giữ thói quen cũ và giao thông Hà Nội vốn phức tạp.
Sau Thành phố Hồ Chí Minh, dịch vụ xe đạp công cộng sẽ được triển khai ở 5 quận nội thành Hà Nội nhằm tạo thêm sự lựa chọn về phương thức giao thông cho người dân đi lại và du khách tham quan.
Phương án này căn cứ theo đánh giá cấp độ dịch trong phòng, chống dịch trên địa bàn nhằm đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19.
Dù COVID-19 đang hết sức phức tạp và phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ nhiều loại hình vận tải, Transerco vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh trong năm 2022.
Do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tâm lý người dân vẫn lo ngại khi di chuyển bằng phương tiện vận tải công cộng nên lượng người đến các bến xe ở Hà Nội dịp Tết Dương lịch giảm mạnh so với các năm.