Có 13/42 đơn vị được giao kế hoạch có tỷ lệ giải ngân cao hơn mức bình quân của thành phố; 10/42 đơn vị tỷ lệ giải ngân dưới 20% và 4 đơn vị được giao kế hoạch 2022 đến nay chưa giải ngân.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước do thành phố Đà Nẵng quản lý tính đến tháng 11/2022 ước đạt gần 5.018 tỷ đồng, tương đương 77,8% kế hoạch được giao và bằng 86,9% so với năm 2021.
Năm 2022, Tây Ninh được xếp hạng nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao nhất cả nước với số vốn ước dự kiến giải ngân đến hết ngày 31/1/2023 là trên 4.368 tỷ đồng.
Năm 2022, tỉnh quản lý trên 3.642 tỷ đồng vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ giao; trong 11 tháng năm 2022, tỉnh mới chỉ giải ngân được 53% số vốn trên.
Hiện một số dự án đang dồn mọi nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thi công, nỗ lực đạt khối lượng theo kế hoạch như dự án xây dựng hệ thống thu gom nước thải, nước mưa cho lưu vực từ đường Hồ Xuân Hương.
Năm 2023, Bắc Giang quan tâm đảm bảo cân đối nguồn lực hợp lý trong triển khai các dự án đầu tư công; quản lý không để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản nhất là ở cấp xã.
Bộ Tài chính đề nghị không cho phép kéo dài kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao năm 2022 và các trường hợp không giải ngân hết, số vốn này sẽ bị hủy bỏ theo quy định của Luật Đầu tư công.
Có khá nhiều các địa phương đã xin trả lại vốn và dự án sử dụng vốn ODA như Hà Giang đã xin trả lại 4/7 dự án, Bạc Liêu xin trả lại 131 tỷ trên tổng số 217 tỷ đồng được giao.
Nguồn vốn đầu tư công của Hà Nội mỗi năm hàng chục nghìn tỷ đồng, tuy nhiên giải phóng mặt bằng là một trong những yếu tố vướng mắc nhất khiến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công không đạt mục tiêu.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng lưu ý các đơn vị không được phép bằng lòng, tự mãn với kết quả giải ngân mà cần tăng tốc và hoàn thành kế hoạch vốn được giao.
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã đặc biệt quan tâm phát triển hệ thống giao thông nội tỉnh, đồng thời, định hướng quy hoạch và xây dựng các tuyến đường kết nối với vùng.
Dù khối lượng giải ngân luôn cao hơn bình quân chung của cả nước, tuy nhiên, Bộ Giao thông Vận tải luôn thúc giục các đơn vị tăng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ Tài chính cho biết ước tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của cả nước 11 tháng năm 2022 mới đạt 52,43% kế hoạch; trong số đó vốn trong nước đạt 60,25% (cùng kỳ năm 2021 đạt 69,19%).
Thủ tướng chia sẻ với những khó khăn mà TP.HCM đã và đang gặp, đặc biệt thành phố với vai trò là đầu tàu kinh tế, tạo động lực, truyền cảm hứng cho các địa phương, bộ, ngành phấn đấu, phát triển.
Chiều 27/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt Thành phố Hồ Chí Minh về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, giải ngân vốn đầu tư công, tiến độ triển khai công trình trọng điểm.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị Sở Giao thông Vận tải, Ban quản lý dự án các địa phương phải tập trung cao độ, có thái độ kiên quyết đối với tất cả các nhà thầu có năng lực thi công yếu kém.
Thủ tướng đề nghị Lâm Đồng chú trọng hợp tác, liên kết phát triển vùng thực chất, hiệu quả, để Lâm Đồng trở thành động lực tăng trưởng của Tây Nguyên và cả nước về du lịch, dịch vụ, nông nghiệp.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc đoạn Hòa Liên-Túy Loan nếu được triển khai sẽ hoàn thiện năng lực khai thác kết nối lưu thông của Đà Nẵng và khu vực miền Trung, Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ, kịp thời, hiệu quả hơn việc giải ngân vốn đầu tư công và các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.