Các đại biểu Quốc hội cho rằng trong năm vừa qua, kinh tế-xã hội nước ta đã phục hồi mạnh mẽ với nhiều điểm sáng, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, CPI 9 tháng tăng 2,73%.
Nhiệm vụ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, sẽ tập trung các dự án đầu tư công vào kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa công cộng.
Trong hai năm 2022-2023 phải giải ngân số vốn lớn hơn các năm trước (ngoài vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 còn có thêm phần vốn đầu tư công từ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH).
Theo Nghị quyết điều chỉnh vốn đầu tư công năm 2022, Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã điều chỉnh tăng vốn kế hoạch đầu tư công với số vốn hơn 415 tỷ đồng.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang cho biết tính đến hết tháng 9 năm 2022, giá trị giải ngân vốn đầu tư công của An Giang được gần 2.457 tỷ đồng, chỉ đạt 37,58% tổng kế hoạch vốn.
Quảng Ninh triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2022, đáng chú ý, người đứng đầu của đơn vị không thực hiện tốt nhiệm vụ sẽ bị điều chuyển công tác.
Tỉnh Tiền Giang phấn đấu năm 2022 giải ngân 100% vốn đầu tư công, tạo đà hoàn thành kế hoạch đầu tư công năm 2023 và kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025.
Thủ tướng nêu rõ quý cuối cùng năm 2022 là thời gian "nước rút" để chúng ta nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2022, tạo đà cho năm 2023.
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 sẽ thảo luận về tình hình thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH; tình hình giải ngân vốn đầu tư công và triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Về nguyên nhân tiến độ giải ngân chậm, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho biết giải phóng mặt bằng là vấn đề khó, ảnh hưởng lớn đến đầu tư và giải ngân.
Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể chỉ đạo các đơn vị cần khẩn trương khởi công nhà ga hành khách, đường băng sân bay Long Thành vào cuối năm 2022.
Dự kiến, đến hết tháng 9/2022, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân khoảng 27.027 tỷ đồng, đạt 53,7% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công Thủ tướng Chính phủ giao.
Thủ tướng phê bình các bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp và chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công; yêu cầu các cơ quan, địa phương này cần nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, "người dân thì mòn mỏi mong chờ, có tiền mà không tiêu được là có lỗi với nhân dân."
Sáng 26/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thi công, công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, công tác thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu nhằm thúc giải ngân vốn đầu tư.
Kế hoạch đầu tư công năm 2022 của tỉnh là 3.940,696 tỷ đồng, tổng giá trị giải ngân 7 tháng năm 2022 là 1.997,5 tỷ đồng, đạt 50,7% kế hoạch, thuộc nhóm địa phương có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước.
Thủ tướng yêu cầu các Ban quản lý dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải tổ chức đấu thầu, chọn nhà thầu công khai, minh bạch, chấm dứt tình trạng thông thầu, bán thầu, chia cắt dự án.
Ngày 15/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2022.
HĐND thành phố Hà Nội thống nhất bổ sung 8.400 tỷ đồng cho Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2055 từ nguồn ngân sách TW để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.