Đến cuối quý 2/2022, tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư công nguồn vốn ngân sách nhà nước của ngành xây dựng mới đạt khối lượng 405,31 tỷ đồng, bằng 33,5% kế hoạch.
Tính đến ngày 30/6, tỷ lệ giải ngân của 17 bộ, cơ quan Trung ương thuộc Tổ công tác số 3 đạt khoảng 1.585 tỷ đồng, đạt 8,77% kế hoạch, thấp hơn mức bình quân chung của của cả nước 27,86%.
Theo Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, tính đến ngày 30/6, các địa phương, đơn vị của Hà Nội mới giải ngân vốn đầu tư công được 10.777 tỷ đồng, đạt 21,1% kế hoạch năm.
Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang chỉ đạo chậm nhất đến ngày 30/7, các dự án còn khó khăn, vướng mắc trong bồi thường, giải phóng mặt bằng phải được giải quyết để có mặt bằng triển khai thi công.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng cần có các giải quyết lâu dài, thông qua việc tiếp tục hoàn thiện chính sách, thay đổi cách quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư công phù hợp với yêu cầu phát triển.
Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương đưa ra 4 giải pháp đẩy nhanh thực hiện các dự án đầu tư công nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước cả trước mắt và lâu dài.
Các dự án UBND trình HĐND thành phố quyết định chủ trương đầu tư, điều chỉnh chủ trương đầu tư là những dự án được sử dụng vốn đầu tư công nguồn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025.
UBND các quận, huyện, thị xã và Trung tâm Phát triển quỹ đất Hà Nội tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất tại 33 dự án với tổng diện tích khoảng 5,87ha, số tiền trúng đấu giá khoảng 1.955,9 tỷ đồng.
Với nguồn đầu tư sản xuất, kinh doanh ngoài ngân sách, Khánh Hòa hiện có một số dự án lớn, quan trọng đã và đang triển khai thực hiện, sẽ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo nguồn thu mới.
Hàng không, hàng hải phục hồi rõ nét; giải ngân vốn đầu tư công khả quan, nhiều dự án trọng điểm, đặc biệt là cao tốc Bắc-Nam đáp ứng tiến độ là những tín hiệu tích cực của ngành giao thông sau dịch.
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài thấp trong nửa chặng đầu của năm, chủ yếu xuất phát từ việc không có khối lượng hoàn thành để giải ngân.
Theo lý giải của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ giải ngân thấp so với các năm trước đây là do nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng chủ yếu là ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Tỷ lệ giải ngân cả năm phản ánh rất rõ hiệu ứng của các giải pháp về mặt thể chế, lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp đối với công tác giải ngân vốn đầu tư công.
Sáu tháng đầu năm 2022, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) tăng 6,85% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó, công nghiệp-xây dựng tăng hơn 7,8%; dịch vụ tăng hơn 6%, nông lâm nghiệp tăng xấp xỉ 3%.
Chuyên gia của Viện chính sách Australia-Việt Nam nhận định dòng vốn đầu tư công sẽ phục hồi trong năm 2022 khi chính phủ Việt Nam tái tập trung vào các vấn đề phát triển kinh tế-xã hội sau đại dịch.
Số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy giá trị vốn trong nước triển khai mới đạt 113.700 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch được giao và vốn ngoài nước là 2.178 tỷ đồng, đạt 6% kế hoạch.
Sau một ngày rưỡi làm việc (ngày 1/6 và sáng 2/6) tích cực, khẩn trương, hiệu quả, các phiên thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội và ngân sách Nhà nước đã hoàn thành chương trình đề ra.
Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công chậm được lý giải là do giải phóng mặt bằng gặp khó khăn, trình tự thủ tục kéo dài, vướng mắc trong quy định liên quan vốn đầu tư công...
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các chủ đầu tư, ban quản lý dự án và đơn vị liên quan đôn đốc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện dự án, giải ngân theo kế hoạch.