Các dự án FDI được cấp mới giấy chứng nhận đăng ký đầu tư có 291 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký là 223,75 triệu USD, tăng 5,43% số dự án cấp mới, giảm 1,28% về vốn đầu tư so với cùng kỳ.
Dù chịu nhiều tác động của dịch bệnh COVID-19, song xuất khẩu của Việt Nam sau 5 tháng vẫn giữ mức tăng trưởng 2 con số, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) xuất siêu tới 13,6 tỷ USD.
Tính đến 15/5, Bình Dương thu hút đầu tư trong nước đạt 8.047 tỷ đồng, lũy kế 5 tháng đầu năm đã thu hút 30.997 tỷ đồng; thu hút FDI được 151 triệu USD; lũy kế 5 tháng đã thu hút được gần 2,5 tỷ USD.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu của doanh nghiệp ở Đồng Nai đạt gần 10,9 tỷ USD, tăng hơn 14% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu là hơn 8 tỷ USD, tăng trên 1%. Như vậy, tỉnh xuất siêu khoảng 2,9 tỷ USD.
Trong hơn 40 năm cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã tập trung vào thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, cũng như thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy các doanh nghiệp "vươn ra toàn cầu."
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/5, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt trên 11,7 tỷ USD.
Theo VARS, mặc dù biến động trồi sụt của nền kinh tế do ảnh hưởng dịch bệnh, nhưng bất động sản công nghiệp Việt Nam vẫn là phân khúc tăng trưởng mạnh mẽ và bền bỉ trong nhiều năm trở lại đây.
Theo chuyên gia WB, trên thị trường cổ phiếu, nâng cấp thành thị trường mới nổi có thể đem lại thêm 10 tỷ USD đầu tư gián tiếp mới cho Việt Nam; riêng năm đầu tiên có thể tiếp nhận thêm từ 2-5 tỷ USD.
Tiến sỹ Trần Toàn Thắng cho rằng Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài; nghiên cứu tiếp tục giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối phó trường hợp giá xăng dầu biến động.
Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương cho biết tính từ đầu năm đến ngày 30/4, vốn FDI tiếp tục rót mạnh vào khu công nghiệp với số vốn gần 1,8 tỷ USD, vượt hơn 4 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Theo đánh giá của Bộ Xây dựng, thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay vẫn tiếp tục là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài.
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước trong tháng Tư ước đạt 33,5 nghìn tỷ đồng, trong đó vốn Trung ương quản lý đạt 6,2 nghìn tỷ đồng và vốn địa phương quản lý 27,3 nghìn tỷ đồng.
Việt Nam đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đến từ 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 3 tỷ USD, chiếm 29% tổng vốn đầu tư.
Theo dữ liệu tần suất cao của IIF, đã có sự thay đổi đáng kể sau khi dòng tiền đạt đỉnh vào giữa tháng 12/2021, đặc biệt, dòng tiền thoát khỏi thị trường chứng khoán Trung Quốc đã tăng mạnh.
Quý 1/2022, cả nước đã có 15 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó có 5 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD, chiếm 58%.
Lũy kế hai tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 6 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm ngoái; trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt gần 4 tỷ USD, tăng 8,1% so với cùng kỳ.
Hiện tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 124 dự án FDI có vốn đầu tư Hàn Quốc, với tổng số vốn đăng ký là 5,026 tỷ USD, trong đó 70% vốn đăng ký vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước đạt 4,8% so với kế hoạch năm và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt mức khá, 1,6 tỷ USD, tăng tương ứng 8,6% và 6,8% so với cùng kỳ.