Mỹ khẳng định sự ủng hộ vững chắc nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN, hỗ trợ ASEAN phục hồi sau đại dịch và ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN thông qua việc tham gia tích cực vào các cơ chế do ASEAN.
Nhấn mạnh về vai trò trung tâm của ASEAN trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Bộ trưởng Rajnath đề xuất 2 sáng kiến nhằm mở rộng phạm vi và chiều sâu của quan hệ quốc phòng Ấn Độ-ASEAN.
Malaysia nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong bối cảnh các xu hướng địa chính trị đang tiếp diễn nhằm phát huy dấu ấn địa chiến lược và địa kinh tế của mình.
ASEAN luôn là nền tảng trong chính sách đối ngoại của Philippines và thông qua các hội nghị Cấp cao này, Tổng thống Marcos sẽ bày tỏ sự ủng hộ liên tục của Philippines với vai trò trung tâm của ASEAN.
Tổng thống indonesia Joko Widodo cho rằng sự hiệp lực của các nước ASEAN để tăng cường sự thống nhất là rất cần thiết trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng đáng lo ngại.
Việt Nam đề nghị ASEAN và AIPA tiếp tục nêu cao đoàn kết, thống nhất, tự cường và sáng tạo nhằm củng cố vai trò trung tâm của ASEAN trong giải quyết các vấn đề khu vực.
Ngày gia đình ASEAN là chương trình giao lưu hữu nghị truyền thống giữa Đại sứ quán các nước ASEAN tại Mỹ và là hoạt động kỷ niệm 55 năm ngày thành lập ASEAN (8/8/1967-8/8/2022).
Trong Chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP) của Nhật Bản, quan hệ với ASEAN được nhấn mạnh đặc biệt, trong đó quan hệ với Việt Nam được coi là then chốt nhất.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định Bắc Kinh công nhận và tôn trọng ASEAN là một khu vực hòa bình, tự do và trung lập; mong muốn thấy một ASEAN thống nhất, độc lập, mạnh mẽ và phát triển.
ASEAN trông đợi các đối tác Đông Bắc Á hợp tác sâu rộng, có chất lượng cao, trong các lĩnh vực như y tế cộng đồng, chuyển đổi số, công nghệ sáng tạo, hạ tầng thông minh, chất lượng nhân lực.
Điểm lại các mốc nổi bật trong 27 năm Việt Nam tham gia ASEAN cho thấy một Việt Nam tích cực, chủ động và đầy trách nhiệm với quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, ở đó người dân là trung tâm.
Nhật Bản khẳng định ASEAN đóng vai trò không thể thiếu đối với việc hiện thực hóa Tầm nhìn Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở (FOIP) mà Nhật Bản đang theo đuổi.
Tại Hội nghị SOM ASEAN, các nước khẳng định quyết tâm thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và Tầm nhìn cộng đồng ASEAN sau 2025, tiếp tục các nỗ lực tập thể ứng phó dịch COVID-19.
Nhóm Bộ Tứ “ủng hộ một cách kiên định đối với sự đoàn kết và vai trò trung tâm của ASEAN cũng như việc triển khai trên thực tế Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương."
Phát biểu tại hội nghị, Trung tướng Hun Manith nhận định hội nghị AMIM-19 là minh chứng cho tinh thần hợp tác tốt đẹp, đoàn kết và hữu nghị giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
Hai ngoại trưởng tái khẳng định cam kết phối hợp để cùng nhau củng cố vai trò trung tâm, sự đoàn kết và khả năng phục hồi của ASEAN trong khi giải quyết những thách thức và mục tiêu chung.
Campuchia sẽ củng cố chủ nghĩa đa phương và các tiến trình đa phương thông qua các cơ chế do ASEAN dẫn dắt và các hành động phối hợp sẽ được duy trì cởi mở, minh bạch, bao trùm và dựa trên luật lệ.
Các nhà lãnh đạo ASEAN đã đưa ra những định hướng lớn cho quá trình chống dịch COVID-19 và phục hồi kinh tế hậu đại dịch, tiếp tục các nỗ lực xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh từ nay đến năm 2025.
Ông Lý Hiển Long cho rằng, trong tương lai, Mỹ và ASEAN nên mở rộng quan hệ đối tác sang các lĩnh vực phi truyền thống, bao gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, an ninh mạng và biến đổi khí hậu.