Bản đồ sẽ dữ liệu cập nhật nhất về doanh nghiệp thủy sản Việt Nam như tên doanh nghiệp, địa chỉ, số điện thoại, email, website, EU code, chứng nhận, sản phẩm xuất khẩu,... vào tháng 7/2022.
Theo Vasep, bước sang tháng Năm, xuất khẩu thủy sản không duy trì được mức tăng trưởng nóng nhưng vẫn chạm mốc 1 tỷ USD, cao hơn 27% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 5 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt khoảng 4,5 tỷ USD, tăng hơn 44,5% so với cùng kỳ năm 2021. Riêng cá tra và tôm đạt khoảng 2,8 tỷ USD.
Sau khi tăng 44% trong tháng 1 và 62% trong tháng 2, xuất khẩu thủy sản tháng 3 tăng trưởng chậm hơn nhưng doanh số vẫn cao hơn đáng kể so với 2 tháng đầu năm.
Theo thông tin từ VASEP, có thêm Công ty Cổ phần Thủy sản NTSF (NTSF Seafoods) được hưởng mức thuế suất 0% khi xuất khẩu cá tra phile đông lạnh sang Mỹ.
Giá cao, tăng trưởng nóng có thể dẫn đến tình trạng lạm dụng trong sản xuất khiến chất lượng sản phẩm giảm sút; thời tiết, khí hậu và rào cản thương mại cũng là thách thức đối với cá tra Việt Nam.
Theo VASEP, dự báo giá xuất khẩu cá tra ở tất cả thị trường đều tăng, xuất khẩu cá tra trong năm nay tăng từ 20-25% so với năm ngoái; giá cá tra xuất khẩu dự báo sẽ tăng khoảng 5%.
Tổng Thư ký Vasep cho rằng xuất khẩu thủy sản năm nay sẽ tiếp tục tăng trưởng do nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên toàn cầu vẫn đang tăng khoảng 5% mỗi năm.
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
Đến thời điểm hiện tại nhóm DAG Việt Nam trong Hiệp định EVFTA đã có 6 thành viên chính thức gồm VCCI, Viện Công nhân-Công đoàn, SRD, VASEP, VINAFIS và ENV.
Trong tháng 11 xuất khẩu tôm Việt Nam đạt trên 367 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này 11 tháng đạt trên 3,5 tỷ USD, tăng 3,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo VASEP, từ nay đến cuối năm sản xuất và xuất khẩu thủy sản phục hồi chậm và tiếp tục khó khăn vì tình trạng thiếu nguyên liệu, lao động; trong khi chi phí đầu vào, nhân công, vận tải đều tăng.
Với tình trạng COVID-19 phức tạp như hiện nay, VASEP dự báo xuất khẩu thủy sản trong tháng 9 sẽ tiếp tục giảm ít nhất 20%, kim ngạch đạt khoảng 660 triệu USD.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đề xuất giảm 30% tiền điện cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản giai đoạn 6 tháng cuối năm 2021 cũng như nhiều loại phí khác đến giữa năm 2022.
Hiện hầu hết các tỉnh, thành phía Nam yêu cầu các doanh nghiệp chỉ được duy trì hoạt động khi đảm bảo điều kiện “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường, 2 địa điểm” để phòng, chống dịch bệnh lây lan vào KCN...
Thiếu container rỗng, cước phí vận tải biển tăng cao để bù đắp cho khoản chi phí phát sinh trước đó khiến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thêm khó khăn chồng chất.
Trong khi xuất khẩu sang Mỹ và những thị trường nhỏ đang hồi phục rất mạnh mẽ thì xuất khẩu cá tra vào thị trường EU liên tục giảm, giảm tới tới 21% so với năm 2020.