Cảnh báo bệnh viêm não Nhật Bản ở vật nuôi, người đứng đầu ngành nông nghiệp của New South Wales cho biết bệnh không gây nguy cơ an toàn thực phẩm nhưng có thể làm giảm 50-70% khả năng sinh sản ở lợn.
TP.HCM đang đối mặt với nguy cơ thiếu các loại vaccine sởi, DPT (phòng bạch hầu, ho gà, uốn ván), viêm não Nhật Bản, lao (BCG), sởi-rubella (MR) và DPT-VGB-Hib (vaccine phối hợp 5 trong 1), bại liệt.
Ngày 18/3, bang Nam Australia đã ghi nhận trường hợp đầu tiên tử vong do virus viêm não Nhật Bản. Như vậy, từ đầu năm đến nay, đã có 3 trường hợp tử vong do viêm não Nhật Bản tại Australia.
Virus viêm não Nhật Bản có thể tấn công động vật và con người và mới chỉ được phát hiện tại phía cực Bắc Australia đã xâm nhập vào NSW, Bắc Queensland, Victoria và Nam Australia.
Tuần trước, cơ quan y tế Australia tuyên bố việc xuất hiện virus viêm não Nhật Bản là sự kiện bệnh truyền nhiễm có tầm ảnh hưởng trên toàn quốc sau khi ghi nhận các ca mắc tại nhiều bang.
Viêm não Nhật Bản có thể diễn ra quanh năm nhưng cao điểm từ tháng Năm đến tháng Tám, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất ở trẻ em độ tuổi từ 2 đến 8 tuổi.
Cả cuộc đời gắn bó với phòng thí nghiệm, nghiên cứu về virus, phát triển sản xuất vắcxin, GS.TS Huỳnh Thị Phương Liên được mọi người gọi bằng cái tên “Người sản xuất vắcxin cho đất nước”.
Mùa hè là thời điểm thuận lợi cho các dịch bệnh truyền nhiễm phát triển. Để phòng bệnh, ngoài hạn chế tiếp xúc nguồn lây, cần lưu ý một số biện pháp như tiêm vắcxin, giữ gìn vệ sinh cá nhân và nơi ở.
Bệnh nhân nhi V.T.K 10 tuổi, ở Nam Sách, Hải Dương vừa trải qua một đợt điều trị nguy kịch vì bệnh viêm não Nhật Bản, với nhiều di chứng để lại nặng nề.
Cả hai trường hợp đều chưa tiêm vắcxin phòng bệnh viêm não Nhật Bản, trong đó bé gái 5 tuổi chưa được tiêm vắcxin, bé trai 4 tháng tuổi chưa đến độ tuổi tiêm phòng vắcxin phòng bệnh viêm não Nhật Bản.